Đề thi thử THPT QG lần 1 môn GDCD (Mã đề 307) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
Câu 91 : | Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm hành chính ? | ||
A. | Cắt trộm cáp điện. | ||
B. | Người lao động nghỉ việc không có lý do. | ||
C. | Người dân tổ chức họp chợ trái phép. | ||
D. | Người mua hàng không trả đủ tiền theo hợp đồng. | ||
Câu 92 : | Nội dung nào sau đây không thể hiện vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội? | ||
A. | Pháp luật là phương tiện duy nhất để Nhà nước quản lí xã hội. | ||
B. | Pháp luật là phương tiện hữu hiệu nhất để quản lý xã hội. | ||
C. | Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp | ||
D. | Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội. | ||
Câu 93 : | Ý nghĩa bình đẳng giữa các tôn giáo là | ||
A. | cơ sở quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. | ||
B. | giúp cho các tôn giáo ít người trở nên đông người hơn. | ||
C. | thúc đẩy kinh tế phát triển. | ||
D. | tăng tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc thiểu số. | ||
Câu 94 : | Chị A và chị B cùng kinh doanh nhà hàng ăn uống. Trong khi nhà hàng của chị A vắng khách thì nhà hàng của chị B lại đông khách. Chị A cảm thấy rất bực tức. Anh M là bạn của chị A đã thuê S tạo dựng một clip bịa đặt nói xấu nhà hàng chị B và tung lên mạng. T đã chia sẻ clip đó cho hai người bạn là H và K. Trong trường hợp trên ai đã vi phạm về quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự ? | ||
A. | Anh M và S. | B. | Anh M, T, H và K. |
C. | Anh M, S, T. | D. | Chị A, anh M và S. |
Câu 95 : | Khi nộp hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp, ông Q được người cán bộ nhận hồ sơ giải thích rằng cá nhân không có quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh. Để bảo vệ quyền lợi của mình, ông Q cần căn cứ vào nội dung nào dưới đây về bình đẳng trong kinh doanh? | ||
A. | Công dân có quyền tự do tuyệt đối về lựa chọn ngành nghề kinh doanh. | ||
B. | Công dân có quyền chủ động mở rộng quy mô, ngành, nghề kinh doanh. | ||
C. | Công dân được pháp luật cho phép kinh doanh bất cứ ngành nghề nào. | ||
D. | Công dân có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm. | ||
Câu 96 : | Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về khái niệm giá trị ? | ||
A. | Sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất hiện thì cạnh tranh ra đời. | ||
B. | Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa. | ||
C. | Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm. | ||
D. | Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hôi cần thiết để sản xuất hàng hóa. | ||
Câu 97 : | Anh A đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn cho chị B, làm chị B bị thương. Hành vi của anh A đã vi phạm | ||
A. | quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe | ||
B. | quyền dân chủ của công dân | ||
C. | quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự | ||
D. | quyền bất khả xâm phạm về thân thể | ||
Câu 98 : | Chức năng quan trọng nhất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là | ||
A. | bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. | ||
B. | trấn áp các giai cấp đối kháng. | ||
C. | trấn áp và tổ chức xây dựng. | ||
D. | tổ chức và xây dựng. | ||
Câu 99 : | Nhận định nào sau đây không phải là mục tiêu của chính sách dân số ? | ||
A. | Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lý. | ||
B. | Tiếp tục giảm tốc độ tăng dân số. | ||
C. | Nâng cao chất lượng dân số. | ||
D. | Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục dân số. |
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT QG lần 1 môn GDCD (Mã đề 307) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 1 môn GDCD (Mã đề 307) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN LIÊN TRƯỜNG THPT KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: GIÁO DỤC CÔNG DÂN (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi: 307 Câu 81 : Theo điều tra trên thị trường, cầu về bia trong dịp tết là 900.000 lít bia các loại. Có 8 công ty sản xuất để cung ứng cho thị trường. Trong đó, bia Sài Gòn là 150.000 lít ; bia Hà Nội là 250.000lít ; bia Halida là 80.000 lít ; các loại bia khác 100.000 lít. Giả sử không xét đến các yếu tố khác, chỉ xét đơn thuần mối quan hệ cung - cầu và giá cả thị trường, điều gì xảy ra ? A. Giá bia bằng giá trị. B. Giá bia sẽ không đổi. C. Giá bia tăng lên. D. Giá bia giảm xuống. Câu 82 : Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào A. khả năng, điều kiện hoàn cảnh của mỗi người. B. khả năng thực hiện của mỗi người. C. chế độ ... ty B đã không thực hiện theo như thỏa thuận và gây thiệt hại tài sản cho công ty A. Trong trường hợp trên, công ty B đã vi phạm pháp luật nào dưới đây ? A. Vi phạm hình sự. B. Vi phạm hành chính. C. Vi phạm dân sự. D. Vi phạm kỷ luật. Câu 90 : Hành vi nào sau đây không phải chịu trách nhiệm pháp lý ? A. Kinh doanh không đóng thuế. B. Không tụ tập đua xe trái phép. C. Kinh doanh không đúng theo giấy phép kinh doanh. D. Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông thông. Câu 91 : Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm hành chính ? A. Cắt trộm cáp điện. B. Người lao động nghỉ việc không có lý do. C. Người dân tổ chức họp chợ trái phép. D. Người mua hàng không trả đủ tiền theo hợp đồng. Câu 92 : Nội dung nào sau đây không thể hiện vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội? A. Pháp luật là phương tiện duy nhất để Nhà nước quản lí xã hội. B. Pháp luật là phương tiện hữu hiệu nhất để quản lý xã hội. C. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp D. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội. Câu 93 : Ý nghĩa bình đẳng giữa các tôn giáo là A. cơ sở quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. B. giúp cho các tôn giáo ít người trở nên đông người hơn. C. thúc đẩy kinh tế phát triển. D. tăng tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc thiểu số. Câu 94 : Chị A và chị B cùng kinh doanh nhà hàng ăn uống. Trong khi nhà hàng của chị A vắng khách thì nhà hàng của chị B lại đông khách. Chị A cảm thấy rất bực tức. Anh M là bạn của chị A đã thuê S tạo dựng một clip bịa đặt nói xấu nhà hàng chị B và tung lên mạng. T đã chia sẻ clip đó cho hai người bạn là H và K. Trong trường hợp trên ai đã vi phạm về quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự ? A. Anh M và S. B. Anh M, T, H và K. C. Anh M, S, T. D. Chị A, anh M và S. Câu 95 : Khi nộp hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp, ông Q được người cán bộ nhận hồ sơ giải thích rằng cá nhân không có quyền lựa chọn ngà... dân? A. Anh V, anh M và anh N. B. Anh M và anh N và anh B. C. Anh V, chị S và anh B. D. Anh V, chị S, anh M và anh N. Câu 101: Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về bình đẳng trong lao động ? A. Mọi doanh nghiệp đều được tự chủ trong kinh doanh. B. Lao động nam và lao động nữ được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc. C. Mọi công dân đều bình đẳng về quyền chủ động mở rộng ngành nghề. D. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong hoạt động sản xuất. Câu 102: Anh S và anh K được nhận vào làm việc tại Công ty điện tử Z. Do anh S có bằng tốt nghiệp loại khá nên được Giám đốc bố trí làm việc ở phòng nghiên cứu thị trường. Còn anh K có bằng tốt nghiệp trung bình nên Giám đốc sắp xếp ở tổ bán hàng. Thấy vậy, anh S thắc mắc và cho rằng đó là sự bất bình đẳng trong lao động. Trong tình huống trên, Giám đốc công ty Z đã thực hiện đúng nội dùng nào trong công dân bình đẳng thực hiện quyền lao động? A. Người lao động có quyền làm bất cứ việc gì. B. Người sử dụng lao có quyền bố trí công việc theo sở thích. C. Người lao động có chuyên môn được người sử dụng lao động ưu đãi. D. Người sử dụng lao động đối xử bình đẳng với người lao động. Câu 103: Anh T vay của anh B 30 triệu đồng và viết giấy biên nhận hẹn 6 tháng sau sẽ trả. Đến hẹn, anh B gặp anh T đòi tiền nhưng anh T mới trả được 15 triệu đồng và hẹn thêm một tuần nữa. Anh B không đồng ý và đã nhờ bạn mình là anh K giải quyết. Anh K gọi thêm anh X, anh N cùng đến nhà T và đã bắt trói T nhốt trong phòng giao hẹn có tiền mới thả người. Trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân ? A. Anh B, anh T và anh K. B. Anh K, anh X và anh B. C. Anh B, anh K, anh X và anh N. D. Anh K, anh X và anh N. Câu 104: Do nghi ngờ chị N bịa đặt nói xấu mình nên chị V cùng em gái là G tung tin nói xấu về vợ chồng chị N khiến uy tín của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Chồng chị N tức giận đã đến nhà chị V mắng chửi và bị chồng chị V đánh trọng thương. Những ai dư
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_qg_lan_1_mon_gdcd_ma_de_307_truong_thpt_lien.doc
- ĐÁP ÁN ĐỀ LẺ MÔN GDCD.doc