Đề thi thử THPT đợt 1 môn Sinh học 12 (Mã đề 211) - Năm học 2020- 2021 (Kèm đáp án)
Câu 93: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây
có đường kính 11 nm?
A. Crômatit. B. Sợi cơ bản.
C. Sợi siêu xoắn. D. Sợi chất nhiễm sắc.
Câu 94: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 20, số nhóm gen liên kết của loài này là
A. 30. B. 5. C. 10. D. 20.
Câu 95: Alen A bị đột biến thành alen a, alen b bị đột biến thành alen B. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được
gọi là thể đột biến về cả 2 gen trên?
A. aaBb. B. Aabb. C. AAbb. D. AaBB.
Câu 96: Trong quá trình nhân đôi ADN, nuclêôtit loại guanin trên mạch khuôn liên kết với nuclêôtit loại nào
của môi trường nội bào?
A. Xitôzin. B. Uraxin. C. Guanin. D. Timin.
Câu 97: Một loài động vật, xét 2 cặp gen A, a; B, b nằm trên 1 cặp NST thường. Theo lí thuyết, số loại kiểu
gen tối đa về 2 cặp gen đang xét của loài này là
A. 10. B. 4. C. 9. D. 3.
Câu 98: Loại đột biến nào sau đây có thể làm thay đổi trật tự sắp xếp các gen trên NST?
A. Đột biến lệch bội. B. Đột biến đảo đoạn.
C. Đột biến điểm. D. Đột biến đa bội.
Câu 99: Một loài có bộ NST 2n = 24. Thể tam bội của loài này có số lượng NST là
A. 12. B. 72. C. 36. D. 25.
Câu 100: Động vật nào sau đây có túi tiêu hoá?
A. Trâu. B. Mèo rừng. C. Gà. D. Thuỷ tức.
Câu 101: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen theo mô hình opêron Lac ở E.coli, đột biến vùng nào làm
prôtêin ức chế có thể không liên kết được với vùng O?
A. Vùng P của opêron. B. Vùng mã hóa của gen A.
C. Vùng mã hoá của gen R. D. Vùng mã hoá của gen Z.
có đường kính 11 nm?
A. Crômatit. B. Sợi cơ bản.
C. Sợi siêu xoắn. D. Sợi chất nhiễm sắc.
Câu 94: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 20, số nhóm gen liên kết của loài này là
A. 30. B. 5. C. 10. D. 20.
Câu 95: Alen A bị đột biến thành alen a, alen b bị đột biến thành alen B. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được
gọi là thể đột biến về cả 2 gen trên?
A. aaBb. B. Aabb. C. AAbb. D. AaBB.
Câu 96: Trong quá trình nhân đôi ADN, nuclêôtit loại guanin trên mạch khuôn liên kết với nuclêôtit loại nào
của môi trường nội bào?
A. Xitôzin. B. Uraxin. C. Guanin. D. Timin.
Câu 97: Một loài động vật, xét 2 cặp gen A, a; B, b nằm trên 1 cặp NST thường. Theo lí thuyết, số loại kiểu
gen tối đa về 2 cặp gen đang xét của loài này là
A. 10. B. 4. C. 9. D. 3.
Câu 98: Loại đột biến nào sau đây có thể làm thay đổi trật tự sắp xếp các gen trên NST?
A. Đột biến lệch bội. B. Đột biến đảo đoạn.
C. Đột biến điểm. D. Đột biến đa bội.
Câu 99: Một loài có bộ NST 2n = 24. Thể tam bội của loài này có số lượng NST là
A. 12. B. 72. C. 36. D. 25.
Câu 100: Động vật nào sau đây có túi tiêu hoá?
A. Trâu. B. Mèo rừng. C. Gà. D. Thuỷ tức.
Câu 101: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen theo mô hình opêron Lac ở E.coli, đột biến vùng nào làm
prôtêin ức chế có thể không liên kết được với vùng O?
A. Vùng P của opêron. B. Vùng mã hóa của gen A.
C. Vùng mã hoá của gen R. D. Vùng mã hoá của gen Z.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT đợt 1 môn Sinh học 12 (Mã đề 211) - Năm học 2020- 2021 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT đợt 1 môn Sinh học 12 (Mã đề 211) - Năm học 2020- 2021 (Kèm đáp án)
Trang 1/4 - Mã đề thi 211 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KẾT HỢP THI THỬ LỚP 12 – ĐỢT 1, NĂM HỌC 2020 - 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh:.................................................................... Số báo danh: ............................................................................ Câu 81: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thuần chủng? A. aaBB. B. AaBb. C. AaBB. D. aaBb. Câu 82: Nếu kết quả của phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu nằm ở A. NST giới tính X. B. NST giới tính Y. C. NST thường. D. ngoài nhân. Câu 83: Nhóm vi khuẩn nào sau đây có khả năng chuyển hóa 3NO thành N2? A. Vi khuẩn amôn hóa. B. Vi khuẩn nitrat hóa. C. Vi khuẩn phản nitrat hóa. D. Vi khuẩn cố định nitơ. Câu 84...len B. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đột biến về cả 2 gen trên? A. aaBb. B. Aabb. C. AAbb. D. AaBB. Câu 96: Trong quá trình nhân đôi ADN, nuclêôtit loại guanin trên mạch khuôn liên kết với nuclêôtit loại nào của môi trường nội bào? A. Xitôzin. B. Uraxin. C. Guanin. D. Timin. Câu 97: Một loài động vật, xét 2 cặp gen A, a; B, b nằm trên 1 cặp NST thường. Theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về 2 cặp gen đang xét của loài này là A. 10. B. 4. C. 9. D. 3. Câu 98: Loại đột biến nào sau đây có thể làm thay đổi trật tự sắp xếp các gen trên NST? A. Đột biến lệch bội. B. Đột biến đảo đoạn. C. Đột biến điểm. D. Đột biến đa bội. Câu 99: Một loài có bộ NST 2n = 24. Thể tam bội của loài này có số lượng NST là A. 12. B. 72. C. 36. D. 25. Câu 100: Động vật nào sau đây có túi tiêu hoá? A. Trâu. B. Mèo rừng. C. Gà. D. Thuỷ tức. Câu 101: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen theo mô hình opêron Lac ở E.coli, đột biến vùng nào làm prôtêin ức chế có thể không liên kết được với vùng O? A. Vùng P của opêron. B. Vùng mã hóa của gen A. C. Vùng mã hoá của gen R. D. Vùng mã hoá của gen Z. Câu 102: Lơxin là axit amin được mã hoá bởi các bộ ba: 5’XUU3’; 5’XUX3’; 5’XUA3’. Những phân tử tARN mang bộ ba đối mã nào sau đây có thể tham gia vận chuyển axit amin lơxin tới ribôxôm để thực hiện quá trình dịch mã? A. 5’UAA3’; 5’UAU3’; 5’UAG3’. B. 3’AAG5’; 3’GAG 5’; 5’UAG3’. C. 5’AAG3’; 5’GAG3’; 5’UAG3’. D. 3’XUU5’; 3’XUX5’; 3’XUA5’. Câu 103: Có thể sử dụng hóa chất nào sau đây để phát hiện quá trình hô hấp ở thực vật thải ra khí CO2? A. Dung dịch KCl. B. Dung dịch Ca(OH)2. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch NaCl. Câu 104: Phép lai P: cây quả dẹt × cây quả dẹt, thu được F1 có tỉ lệ: 9 cây quả dẹt : 6 cây quả tròn : 1 cây quả dài. Biết rằng tính trạng do 2 cặp gen quy định. Theo lí thuyết, số loại kiểu gen quy định kiểu hình cây quả tròn ở F1 là A. 4. B. 6. C. 2. D. 3. Câu 105: Loại biến dị nào sau đây không p...phát biểu nào sau đây đúng? A. Nếu các gen liên kết hoàn toàn thì F1 luôn có tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1. B. Nếu giao tử của cây G có tỉ lệ 2 : 2 : 3 : 3 thì khoảng cách giữa các gen trên là 20cM. C. Cây H tự thụ phấn có thể thu được 9 loại kiểu gen ở đời con. D. Nếu F1 có 2 loại kiểu hình thì cây H có kiểu gen giống cây G. Câu 112: Trong điều kiện môi trường chỉ chứa 14N của phòng thí nghiệm, người ta nuôi các tế bào vi khuẩn E. coli được đánh dấu ADN vùng nhân bằng 15N ở cả 2 mạch đơn. Sau một số thế hệ, người ta phân tích ADN vùng nhân của vi khuẩn, thu được 8 mạch pôlinuclêôtit chứa 15N và 56 mạch pôlinuclêôtit chỉ chứa 14N. Cho biết mỗi vi khuẩn có 1 phân tử ADN vùng nhân và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số tế bào vi khuẩn chỉ chứa 14N ở phân tử ADN vùng nhân trong thí nghiệm trên là bao nhiêu? A. 28. B. 56. C. 8. D. 24. Câu 113: Một loài động vật, xét cơ thể đực có kiểu gen D de E Ab X X ab giảm phân bình thường. Khoảng cách giữa gen A và gen b là 20cM, giữa gen D và gen e là 32cM. Theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử DEAbX phát sinh từ cơ thể này là A. 6,4%. B. 16%. C. 8%. D. 25%. Câu 114: Phép lai P: hai cây hoa trắng thuần chủng giao phấn với nhau, thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 108 cây hoa đỏ và 84 cây hoa trắng. Theo lí thuyết, số phép lai thuận giữa các cây hoa trắng F2, thu được F3 có kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệ 25% là bao nhiêu? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 115: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các gen này phân li độc lập. Tiến hành lai giữa cây thân cao, hoa đỏ (cây M) với các cây khác thu được kết quả sau: - Phép lai 1: Cây M × cây P, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân thấp, hoa trắng chiếm 25%. - Phép lai 2: Cây M × cây Q, thu được F1 gồm 2 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, hoa trắng chiếm 50%. Theo lí t
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_dot_1_mon_sinh_hoc_12_ma_de_211_nam_hoc_2020.pdf
- dap an sinh hoc.pdf