Đề thi thử THPT đợt 1 môn GDCD 12 (Mã đề 324) - Năm học 2020- 2021 (Kèm đáp án)

Câu 81: Nội dung nào dưới đây không thuộc đặc trưng tính quy phạm phổ biến của pháp luật? 
A. Văn bản pháp luật đòi hỏi diễn đạt phải chính xác. 
B. Pháp luật là khuôn mẫu chung được áp dụng ở nhiều nơi. 
C. Pháp luật là những quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần. 
D. Pháp luật là khuôn mẫu chung áp dụng cho mọi công dân. 
Câu 82: Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của 
pháp luật, có thể 
A. nhận thức và bảo vệ hành vi của mình. 
B. nhận thức và điều khiển được hành vi của mình. 
C. hiểu được hành vi của mình. 
D. có kiến thức về lĩnh vực mình làm. 
Câu 83: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về tác động của quy luật giá trị? 
A. Phân hóa giàu, nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa. 
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên. 
C. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. 
D. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng. 
Câu 84: Nội dung nào dưới đây không thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức? 
A. Pháp luật là một phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức. 
B. Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện các giá trị đạo đức. 
C. Nhiều quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức. 
D. Pháp luật là phương tiện hữu hiệu nhất để nhà nước quản lý xã hội. 
Câu 85: Phát hiện trong hợp đồng lao động của mình ký với giám đốc Công ty có điều khoản trái với pháp luật 
lao động, anh A đã đề nghị sửa và được chấp nhận. Việc làm này thể hiện bình đẳng trong 
A. tuyển dụng lao động. B. giao kết hợp đồng lao động. 
C. thực hiện quyền lao động. D. sử dụng người lao động. 
Câu 86: Cảnh sát giao thông xử phạt học sinh vi phạm lỗi vượt đèn đỏ là thể hiện vai trò nào dưới đây của pháp 
luật? 
A. Phương tiện để nhà nước quản lý xã hội. 
B. Phương tiện để công dân thực hiện các quyền. 
C. Phương tiện để công dân bảo vệ lợi ích hợp pháp. 
D. Bảo vệ các giá trị đạo đức tốt đẹp. 
Câu 87: Tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn hoặc được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ 
hôn nhân được gọi là 
A. tài sản của cha mẹ và con. B. tài sản chung. 
C. tài sản của vợ chồng. D. tài sản riêng. 
Câu 88: Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có 
thẩm quyền ban hành là nội dung của đặc trưng 
A. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. 
B. tính quyền lực, bắt buộc chung. 
C. tính quy phạm phổ biến. 
D. tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.
pdf 4 trang Lệ Chi 25/12/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT đợt 1 môn GDCD 12 (Mã đề 324) - Năm học 2020- 2021 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT đợt 1 môn GDCD 12 (Mã đề 324) - Năm học 2020- 2021 (Kèm đáp án)

Đề thi thử THPT đợt 1 môn GDCD 12 (Mã đề 324) - Năm học 2020- 2021 (Kèm đáp án)
 Trang 1/4 - Mã đề thi 324 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
NGHỆ AN 
ĐỀ THI CHÍNH THỨC 
(Đề thi có 04 trang) 
KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KẾT HỢP THI THỬ 
LỚP 12 – ĐỢT 1, NĂM HỌC 2020 - 2021 
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI 
Môn thi thành phần: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề 
 Họ và tên thí sinh:.................................................................... 
 Số báo danh: ............................................................................ 
Câu 81: Nội dung nào dưới đây không thuộc đặc trưng tính quy phạm phổ biến của pháp luật? 
 A. Văn bản pháp luật đòi hỏi diễn đạt phải chính xác. 
 B. Pháp luật là khuôn mẫu chung được áp dụng ở nhiều nơi. 
 C. Pháp luật là những quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần. 
 D. Pháp luật là khuôn mẫu chung áp dụng cho mọi công dân. 
Câu 82: Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của 
pháp luật, có thể 
 A. nhận thức và bảo vệ hành vi của mì... D. tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. 
Mã đề thi 324 
 Trang 2/4 - Mã đề thi 324 
Câu 89: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn 
bị thực hiện 
 A. tội phạm nghiêm trọng. B. hành vi phạm tội. 
 C. tội phạm ít nghiêm trọng. D. tội phạm rất nghiêm trọng. 
Câu 90: Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa được gọi là 
 A. thời gian lao động cá biệt. B. giá trị của hàng hóa. 
 C. giá trị sử dụng của hàng hóa. D. giá trị trao đổi. 
Câu 91: Nội dung nào sau đây không phải là mặt tích cực của cạnh tranh? 
 A. Làm cho môi trường bị suy thoái. 
 B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước. 
 C. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. 
 D. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước. 
Câu 92: Chủ tịch UBND huyện X bị xử phạt ba năm tù do vi phạm về quản lý đất đai là thể hiện công dân 
bình đẳng về 
 A. quyền và nghĩa vụ. B. chính trị. 
 C. kinh tế. D. trách nhiệm pháp lý. 
Câu 93: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng 
 A. quy ước cộng đồng. B. sức mạnh tập thể. 
 C. quyền lực nhà nước. D. thể chế chính trị. 
Câu 94: Hành vi nào dưới đây không phải là vi phạm pháp luật dân sự? 
 A. Tự ý sửa chữa nhà thuê của người khác. 
 B. Đi học muộn không có lý do chính đáng. 
 C. Người mua hàng không trả tiền đúng thời hạn cho người bán. 
 D. Làm mất tài sản người khác. 
Câu 95: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành 
phần và địa vị xã hội là nội dung quyền bình đẳng về 
 A. quyền và nghĩa vụ. B. trách nhiệm pháp lý. 
 C. nghĩa vụ pháp lý. D. nghĩa vụ và trách nhiệm. 
Câu 96: Các cá nhân tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm 
là 
 A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. 
 C. sử dụng pháp luật. D. áp dụng pháp luật. 
Câu 97: Nhà nước đã ban hành các chương trình phát triển kinh tế - xã hội đối...h của dòng họ. 
Câu 104: Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh của công dân? 
 A. Chủ động mở rộng sản xuất. B. Cấp vốn cho mọi doanh nghiệp. 
 C. Chủ động tìm kiếm thị trường. D. Khuyến khích phát triển lâu dài. 
Câu 105: Công dân bình đẳng về nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật khi thực hiện 
hành vi nào dưới đây? 
 A. Bảo vệ an ninh quốc gia. B. Thay đổi địa bàn cư trú. 
 C. Đăng ký hồ sơ đấu thầu. D. Xây dựng nguồn quỹ xã hội. 
Câu 106: Ông A xây nhà cao tầng ở đô thị X khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp phép là biểu hiện của 
vi phạm 
 A. dân sự. B. hành chính. C. lao động. D. kỷ luật. 
Câu 107: Bố, mẹ không cho chị T kết hôn với anh D vì anh D là người theo đạo Thiên Chúa. Trong trường hợp 
này, bố, mẹ chị T đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực 
 A. chính trị . B. văn hóa. C. kinh tế. D. tôn giáo. 
Câu 108: Nghi ngờ T lấy trộm điện thoại của mình nên Q đã bắt và giam T trong nhà mình hơn một ngày. 
Trong trường hợp này, Q đã vi phạm quyền 
 A. được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. B. bất khả xâm phạm về thân thể. 
 C. bất khả xâm phạm về chỗ ở. D. được pháp luật bảo hộ về tài sản. 
Câu 109: Anh M tự ý cho chị H sử dụng ngôi nhà mà hai vợ chồng anh được thừa kế để chị H làm văn phòng 
đại diện. Bức xúc, vợ anh M là chị V giấu chồng rút toàn bộ tiền tiết kiệm của gia đình để mở cửa hàng kinh 
doanh. Anh M và chị V cùng vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình về quan hệ 
 A. tình cảm. B. tư tưởng. C. tài sản. D. nhân thân. 
Câu 110: Để động viên K vì đạt kết quả cao trong kỳ thi vào lớp 10, bố mẹ đã tặng K một chiếc xe máy Cúp 
50. K chưa sử dụng nó vì cho rằng mình chưa đủ tuổi. Việc làm này của K thuộc hình thức 
 A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. 
 C. áp dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật. 
Câu 111: Nghi ngờ chị B nói xấu mình nên chị A đã cùng bạn thân là chị T đăng tin không đúng về cuộc sống 
vợ chồng chị B lên mạng xã hội, làm ảnh hưởng đến 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_dot_1_mon_gdcd_12_ma_de_324_nam_hoc_2020_202.pdf
  • pdfdap an gdcd.pdf