Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia Lớp 12 năm 2011 môn Toán học - Ngày 2 (Có đáp án)

Bài 5 (7,0 điểm). Cho dãy số nguyên (an) xác định bởi 
a0 =1, a1 = −1 và an = 6an −1 + 5an −2 với mọi n ≥ 2. 
Chứng minh rằng a2012 − 2010 chia hết cho 2011. 
Bài 6 (7,0 điểm). Cho tam giác ABC không cân tại A và có các góc nABC , nACB là 
các góc nhọn. Xét một điểm D di động trên cạnh BC sao cho D không trùng với B, 
C và hình chiếu vuông góc của A trên BC. Đường thẳng d vuông góc với BC tại D 
cắt các đường thẳng AB và AC tương ứng tại E và F. Gọi M, N và P lần lượt là tâm 
đường tròn nội tiếp các tam giác AEF, BDE và CDF. Chứng minh rằng bốn điểm 
A, M, N, P cùng nằm trên một đường tròn khi và chỉ khi đường thẳng d đi qua tâm 
đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
pdf 1 trang Bảo Giang 01/04/2023 2000
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia Lớp 12 năm 2011 môn Toán học - Ngày 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia Lớp 12 năm 2011 môn Toán học - Ngày 2 (Có đáp án)

Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia Lớp 12 năm 2011 môn Toán học - Ngày 2 (Có đáp án)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỀ THI CHÍNH THỨC 
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA 
LỚP 12 THPT NĂM 2011 
Môn: TOÁN 
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) 
Ngày thi thứ hai: 12/01/2011 
Bài 5 (7,0 điểm). Cho dãy số nguyên (an) xác định bởi 
0 11, 1a a= = − và 16 5n n na a a 2− −= + với mọi n ≥ 2. 
Chứng minh rằng chia hết cho 2011. 2012 2010a −
Bài 6 (7,0 điểm). Cho tam giác ABC không cân tại A và có các góc nABC , nACB là 
các góc nhọn. Xét một điểm D di động trên cạnh BC sao cho D không trùng với B, 
C và hình chiếu vuông góc của A trên BC. Đường thẳng d vuông góc với BC tại D 
cắt các đường thẳng AB và AC tương ứng tại E và F. Gọi M, N và P lần lượt là tâm 
đường tròn nội tiếp các tam giác AEF, BDE và CDF. Chứng minh rằng bốn điểm 
A, M, N, P cùng nằm trên một đường tròn khi và chỉ khi đường thẳng d đi qua tâm 
đường tròn nội tiếp tam giác ABC. 
Bài 7 (6,0 điểm). Cho n là số nguyên dương. Chứng minh rằng đa thức 
( , ) n nP x y x xy y= + + 
không thể viết đư

File đính kèm:

  • pdfde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_quoc_gia_lop_12_nam_2011_mon_toan.pdf