Đề ôn trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 7 - Chủ đề: Nội tiết và vai trò của hooc môn - Trường THCS Đại Hưng
Câu 1: Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu ?
A. Tuyến tùng B. Tuyến tụy
C. Tuyến ức D. Tuyến giáp
Câu 2: Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì ?
A. Kháng nguyên B. Hoocmôn
C. Enzim D. Kháng thể
Câu 3: Hệ nội tiết có đặc điểm nào dưới đây?
A. Điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể.
B. Tác động qua đường máu.
C. Chuyển hóa năng lượng nhờ hoocmon ở tuyến nội tiết tiết ra.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 4: Sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết được phân bố đi khắp cơ thể qua con
đường nào ?
A. Hệ thống ống dẫn chuyên biệt B. Đường máu
C. Đường bạch huyết D. Ống tiêu hóa
Câu 5: Tuyến nào dưới đây không thuộc tuyến nội tiết?
A. Tuyến mồ hôi. B. Tuyến ức
C. Tuyến yên. D. Tuyến giáp.
Câu 6: Hoocmon đi khắp cơ thể là nhờ
A. Máu. B. Tim.
C. Tuyến yên. D. Vùng dưới đồi.
Câu 7: Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có
chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?
A. Tính đặc hiệu B. Tính phổ biến
C. Tính đặc trưng cho loài D. Tính bất biến
Câu 8: Tuyến nào vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết?
A. Tuyến tụy. B. Tuyến cận giáp.
C. Tuyến yên. D. Tuyến tùng.
Câu 9: Chỉ cần một lượng rất nhỏ, hoocmôn đã tạo ra những chuyển biến đáng kể ở
môi trường bên trong cơ thể. Điều này cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?
A. Có tính đặc hiệu B. Có tính phổ biến
C. Có tính đặc trưng cho loài D. Tuyến mồ hôi
A. Tuyến tùng B. Tuyến tụy
C. Tuyến ức D. Tuyến giáp
Câu 2: Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì ?
A. Kháng nguyên B. Hoocmôn
C. Enzim D. Kháng thể
Câu 3: Hệ nội tiết có đặc điểm nào dưới đây?
A. Điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể.
B. Tác động qua đường máu.
C. Chuyển hóa năng lượng nhờ hoocmon ở tuyến nội tiết tiết ra.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 4: Sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết được phân bố đi khắp cơ thể qua con
đường nào ?
A. Hệ thống ống dẫn chuyên biệt B. Đường máu
C. Đường bạch huyết D. Ống tiêu hóa
Câu 5: Tuyến nào dưới đây không thuộc tuyến nội tiết?
A. Tuyến mồ hôi. B. Tuyến ức
C. Tuyến yên. D. Tuyến giáp.
Câu 6: Hoocmon đi khắp cơ thể là nhờ
A. Máu. B. Tim.
C. Tuyến yên. D. Vùng dưới đồi.
Câu 7: Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có
chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?
A. Tính đặc hiệu B. Tính phổ biến
C. Tính đặc trưng cho loài D. Tính bất biến
Câu 8: Tuyến nào vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết?
A. Tuyến tụy. B. Tuyến cận giáp.
C. Tuyến yên. D. Tuyến tùng.
Câu 9: Chỉ cần một lượng rất nhỏ, hoocmôn đã tạo ra những chuyển biến đáng kể ở
môi trường bên trong cơ thể. Điều này cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?
A. Có tính đặc hiệu B. Có tính phổ biến
C. Có tính đặc trưng cho loài D. Tuyến mồ hôi
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 7 - Chủ đề: Nội tiết và vai trò của hooc môn - Trường THCS Đại Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 7 - Chủ đề: Nội tiết và vai trò của hooc môn - Trường THCS Đại Hưng
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7 Nội tiết và vai trò của hooc Môn Câu 1: Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu ? A. Tuyến tùng B. Tuyến tụy C. Tuyến ức D. Tuyến giáp Câu 2: Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì ? A. Kháng nguyên B. Hoocmôn C. Enzim D. Kháng thể Câu 3: Hệ nội tiết có đặc điểm nào dưới đây? A. Điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể. B. Tác động qua đường máu. C. Chuyển hóa năng lượng nhờ hoocmon ở tuyến nội tiết tiết ra. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 4: Sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết được phân bố đi khắp cơ thể qua con đường nào ? A. Hệ thống ống dẫn chuyên biệt B. Đường máu C. Đường bạch huyết D. Ống tiêu hóa Câu 5: Tuyến nào dưới đây không thuộc tuyến nội tiết? A. Tuyến mồ hôi. B. Tuyến ức C. Tuyến yên. D. Tuyến giáp. Câu 6: Hoocmon đi khắp cơ thể là nhờ A. Máu. B. Tim. C. Tuyến yên. D. Vùng dưới đồi. Câu 7: Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có chức năng nào khác. Ví dụ trên ...n B. Canxitônin C. Insulin D. Tirôxin Câu 19: Bệnh nào dưới đây không xuất hiện nếu tuyến giáp hoạt động mạnh? A. Bệnh Bazodo. B. Bướu cổ. C. Chậm lớn. D. Mắt lồi do tích nước. Câu 20: Tuyến nội tiết nào có khối lượng lớn nhất trong cơ thể người ? A. Tuyến giáp B. Tuyến tùng C. Tuyến yên D. Tuyến trên thận Câu 21: Hiện tượng “người khổng lồ” có liên quan mật thiết đến việc dư thừa hoocmôn nào ? A. GH B. FSH C. LH D. TSH Câu 22: Trong cơ thể người, tuyến nội tiết nào đóng vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác ? A. Tuyến sinh dục B. Tuyến yên C. Tuyến giáp D. Tuyến tuỵ
File đính kèm:
- de_on_trac_nghiem_mon_sinh_hoc_lop_7_chu_de_noi_tiet_va_vai.pdf