Kế hoạch bài dạy Sinh học Lớp 7 - Chủ đề giun tròn (2 tiết)

MỤC TIÊU 

1. Kiến thức:

* Tiết 13:

 - Trình bày được khái niệm ngành giun tròn và các đặc điểm chính của ngành (cấu tạo cơ thể, kiểu đối xứng).So sánh với giun dẹp.

- Mô tả được hình thái, cấu tạo, đặc điểm sinh lý, di chuyển, sinh sản, vòng đời của giun đũa.

* Tiết 14:

- Nhận biết được một số giun tròn, nơi kí sinh, tác hại, cách lây nhiễm

- Trình bày được các biện pháp phòng tránh nhiễm giun

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng khái quát thông tin, kĩ năng hoạt động học tập nhóm, tuyên truyền vận động. 

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, có kỉ luật, yêu thích môn học và có ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng tránh nhiễm giun sán 

4. Phẩm chất & năng lực: 

  - Phẩm chất: 

   + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó

   + Có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường, phòng tránh nhiễm giun sán

   + Chấp hành kỹ luật.

 - Năng lực:

  + Tự học: xác định nhiệm vụ học tập một cách tự giác và chủ động

  + Giải quyết vấn đề: giải quyết được vấn đề giáo viên chuyển giao

  + Tư duy sáng tạo: chủ động nêu ý kiến, giải đáp được các tình huống khó.

  + Giao tiếp: lắng nghe, diễn đạt ý tưởng một cách tự tin.

  + Hợp tác: chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao, tích cực chia xẻ ý kiến...

doc 8 trang Lệ Chi 18/12/2023 820
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Sinh học Lớp 7 - Chủ đề giun tròn (2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Sinh học Lớp 7 - Chủ đề giun tròn (2 tiết)

Kế hoạch bài dạy Sinh học Lớp 7 - Chủ đề giun tròn (2 tiết)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
CHỦ ĐỀ GIUN TRÒN (2 tiết)
MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
* Tiết 13:
 - Trình bày được khái niệm ngành giun tròn và các đặc điểm chính của ngành (cấu tạo cơ thể, kiểu đối xứng).So sánh với giun dẹp.
- Mô tả được hình thái, cấu tạo, đặc điểm sinh lý, di chuyển, sinh sản, vòng đời của giun đũa.
* Tiết 14:
- Nhận biết được một số giun tròn, nơi kí sinh, tác hại, cách lây nhiễm
- Trình bày được các biện pháp phòng tránh nhiễm giun
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng khái quát thông tin, kĩ năng hoạt động học tập nhóm, tuyên truyền vận động. 
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, có kỉ luật, yêu thích môn học và có ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng tránh nhiễm giun sán 
4. Phẩm chất & năng lực: 
 - Phẩm chất: 
 + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó
 + Có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường, phòng tránh nhiễm giun sán
 + Chấp hành kỹ luật.
 - Năng lực:
 + Tự học: xác định nhiệm vụ học tập một cách tự giác và chủ động
 + G...ôi trừơng
KẾT LUẬN
- Vòng đời giun đũa
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 
Quan sát hình và hoàn thành bài tập sau:
Câu 1: Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Nêu biện pháp phòng chống giun đũa ký sinh ở người
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Đọc mục em có biết để tìm hiểu thêm tỷ lệ người mắc bệnh giun, đối tượng dễ bị nhiễm giun và và tìm hiểu vế bác sỹ Tôn Thất Tùng
TIẾT 14: MỘT SỐ GIUN ĐŨA KHÁC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Xem đoạn phim 
- Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Các bác sỹ đang làm gì?
.Câu 2: Số lượng giun lấy được?
..
Câu 3: Các loài giun tròn thường ký sinh ở đâu và gây hại gì cho vật chủ? Ngoài giun đũa, em hãy giới thiệu thêm một số giun tròn khác.
..
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Giun kim:
- Quan sát các hình ảnh trên màn hình hãy trình bày hiểu biết của bản thân em về giun kim.
- Xem đoạn phim:
** Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập: Em hãy chọn và điền từ thích hợp vào chổ trống trong sơ đồ: Trứng bám vào tay, Giun kim trưởng thành, Trẻ mút tay, Đẻ trứng ở hậu môn gây ngứa ngáy, Tay trẻ gãi hậu môn
Sơ đồ vòng đời gium kim
KẾT LUẬN
II.. Giun móc câu
- Xem đoạn phim 
**Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi:
Câu 1: Có mấy nguyên nhân dẫn đến bệnh giun móc?
Câu 2: Ấu trùng giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua những con đường nào?
Câu 3: Giun móc trưởng thành ký sinh ở đâu và gây hại gì cho con người?
KẾT LUẬN
*** Giáo viên cung cấp thông tin
- Trường hợp ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua đường thức ăn, nước uống thì chúng không di chuyển qua phổi mà ký sinh trực tiếp tại tá tràng hoặc ruột non.
- Qua đường da, niêm mạc: ấu trùng giun móc xâm nhập vào cơ thể người qua da, niêm mạc (kẽ ngón chân, cẳng chân...) theo tĩnh mạch về tim, phổi. Tại phổi, ấu trùng thay vỏ 2 lần thành ấu trùng giai đoạn I và 2, ấu trùng giai đoạn 2 lên họng hầu và được nuốt lại xuống ruột, ký sinh ở tá tràng và phát triển thành giun móc trưởng thành (42 - 45 ngày)
III.. Giun rễ lúa:
- Quan sát các

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_sinh_hoc_lop_7_chu_de_giun_tron_2_tiet.doc