Đề ôn tập lần 3 môn Sinh học Lớp 9 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ăm lên đời sống sinh vật - Trường THCS Đại Hưng

Câu 1: Tuỳ theo mức độ phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường 
người ta chia làm hai nhóm động vật là: 
A. Động vật chịu nóng và động vật chịu lạnh 
B. Động vật ưa nhiệt và động vật kị nhiệt 
C. Động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt 
D. Động vật biến nhiệt và động vật chịu nhiệt 
Câu 2: Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống động vật?  
A. Tới hoạt động sinh lí và mức độ trao đổi chất 
B. Tới hoạt động sống (quá cao ngủ hè, quá thấp ngủ đông) 
C. Tới hình thái cơ thể  
D. Cả ba đáp án trên 
Câu 3: Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có 
tác dụng gì? 
A. Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. 
B. Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh. 
C. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. 
D. Hạn sự thoát hơi nước. 
Câu 4: Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật hằng nhiệt là 
A. cá sấu, ếch đồng, giun đất, mèo 
B. cá voi, cá heo, mèo, chính bồ câu 
C. thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép 
D. cá rô phi, tôm đồng, cá thu, thỏ
pdf 2 trang Bảo Giang 28/03/2023 12100
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập lần 3 môn Sinh học Lớp 9 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ăm lên đời sống sinh vật - Trường THCS Đại Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập lần 3 môn Sinh học Lớp 9 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ăm lên đời sống sinh vật - Trường THCS Đại Hưng

Đề ôn tập lần 3 môn Sinh học Lớp 9 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ăm lên đời sống sinh vật - Trường THCS Đại Hưng
Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ 
VÀ ĐỘ ĂM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT 
Câu 1: Tuỳ theo mức độ phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường 
người ta chia làm hai nhóm động vật là: 
A. Động vật chịu nóng và động vật chịu lạnh 
B. Động vật ưa nhiệt và động vật kị nhiệt 
C. Động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt 
D. Động vật biến nhiệt và động vật chịu nhiệt 
Câu 2: Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống động vật? 
A. Tới hoạt động sinh lí và mức độ trao đổi chất 
B. Tới hoạt động sống (quá cao ngủ hè, quá thấp ngủ đông) 
C. Tới hình thái cơ thể 
D. Cả ba đáp án trên 
Câu 3: Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có 
tác dụng gì? 
A. Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. 
B. Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh. 
C. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. 
D. Hạn sự thoát hơi nước. 
Câu 4: Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật hằng nhiệt là 
A. c... tia cực tím với các tế bào lá. 
C. Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây. 
D. Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao. 
Câu 13: Dựa vào khả năng thích nghi của thực vật với lượng nước trong môi trường, 
người ta chia làm hai nhóm thực vật: 
A. Thực vật ưa nước và thực vật kị nước B. Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn 
C. Thực vật ở cạn và thực vật kị nước D. Thực vật ưa ẩm và thực vật kị khô 
Câu 14: Cây xanh nào sau đây thuộc nhóm thực vật ưa ẩm? 
A. Cỏ lạc đà B. Cây rêu, cây thài lài C. Cây mía D. Cây hướng dương 
Câu 15: Cây xanh dưới đây chịu đựng được môi trường khô hạn là: 
A. Xương rồng B. Cây rau muống C. Cây bắp cải D. Cây su hào 
Câu 16: Nhiều loài chim thường sinh sản vào: 
A. Mùa xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa đông 
Câu 17: Nhóm chim nào sau đây bắt sâu bọ làm mồi? 
A. Gà, cú mèo, đại bàng B. Chích choè, chào mào, khướu 
C. Chim ưng, sẻ, bìm bịp D. Bồ câu, cú mèo, đại bàng 
Câu 18: Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây lúa vào nhóm thực vật: 
A. ưa bóng, chịu hạn B. ưa sáng, chịu hạn 
C. ưa bóng, ưa ẩm D. ưa sáng, ưa ẩm 

File đính kèm:

  • pdfde_on_tap_lan_3_mon_sinh_hoc_lop_9_bai_43_anh_huong_cua_nhie.pdf