Đề khảo sát THPT QG môn GDCD Năm 2019 (Mã đề 287)- Trường THPT Diễn Châu 5

Câu 1. Hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là

   A. vi phạm kỉ luật.                B. vi phạm dân sự.              C. vi phạm hành chính.       D. vi phạm hình sự.

Câu 2. Pháp luật là hệ thống các

   A. văn bản do Quốc hội, Chính phủ ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

   B. quy tắc xử sự do các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội ban hành và tổ chức thực hiện.

   C. quy tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

   D. văn bản do các cơ quan trong hệ thống chính trị ban hành và bảo đảm thực hiện.

Câu 3. Do con 9 tháng tuổi thường xuyên ốm đau, chị H phải nghỉ nhiều ngày làm việc. Giám đốc đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với chị H. Giám đốc đã

   A. đúng luật, vì chị H không đáp ứng được yêu cầu công việc.

   B. đúng luật, vì chị H không thực hiện đúng giao kết hợp đồng đã kí.

   C. sai luật, vì chị H đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

   D. sai luật, vì chị H không yêu cầu nghỉ việc.

Câu 4. Mạng di động Viettel khuyến mãi giảm 20% giá trị thẻ nạp, một ngày sau mạng Vinaphon cũng đưa ra chương trình khuyến mãi tương tự. Hiện tượng này phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây?

   A. Quy luật giá trị.                                                            B. Quy luật lưu thông tiền tệ.

   C. Quy luật cạnh tranh.                                                     D. Quy luật cung- cầu.

Câu 5. Người chồng khi bán xe ô tô là tài sản chung để đầu tư kinh doanh

   A. bàn bạc với vợ nhưng chồng là người quyết định.

   B. phải được vợ đồng ý vì đây là tài sản chung trong hôn nhân.

   C. không cần bàn bạc vì tên chủ xe là chồng.

   D. không cần bàn bạc vì tiền mua xe chủ yếu do chồng làm ra.

docx 5 trang Lệ Chi 23/12/2023 5360
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát THPT QG môn GDCD Năm 2019 (Mã đề 287)- Trường THPT Diễn Châu 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề khảo sát THPT QG môn GDCD Năm 2019 (Mã đề 287)- Trường THPT Diễn Châu 5

Đề khảo sát THPT QG môn GDCD Năm 2019 (Mã đề 287)- Trường THPT Diễn Châu 5
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5 
ĐỀ THI THPTQG 1 NĂM HỌC 2018-2019
MÔN GDCD 
Thời gian làm bài 50 phút
Họ và tên......................................................Phòng thi .................SBD.......................
Mã đề thi: 287
Phần trắc nghiệm: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi:
Câu 1. Hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là
 A. vi phạm kỉ luật.	 B. vi phạm dân sự.	 C. vi phạm hành chính.	 D. vi phạm hình sự.
Câu 2. Pháp luật là hệ thống các
 A. văn bản do Quốc hội, Chính phủ ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
 B. quy tắc xử sự do các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội ban hành và tổ chức thực hiện.
 C. quy tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
 D. văn bản do các cơ quan trong hệ thống chính trị ban hành và bảo đảm thực hiện.
Câu 3. Do con 9 tháng tuổi thường xuyên ốm đau, chị H phải nghỉ nhiều ngày làm việc. Giá...nữ hết thời gian nghỉ thai sản được bố trí việc khác.
 D. Người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao được ưu đãi.
Câu 9. Yếu tố nào dưới đây là đối tượng lao động trong ngành may mặc?
 A. Kéo.	 B. Chỉ	 C. Kim.	 D. Vải
Câu 10. Khi giá cả tăng lên thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây?
 A. Cung giảm, cầu tăng.	 B. Cung tăng, cầu giảm.	 C. Cung tăng, cầu tăng.	 D. Cung giảm, cầu giảm.
Câu 11. Vì vợ bị vô sinh, giám đốc X đã cặp kè với cô V để mong có con nối dõi tông đường. Khi biết mình có thai, cô V đã ép giám đốc sa thải chị M trợ lí đương nhiệm và kí quyết định cho cô vào vị trí đó. Được M kể lại, vợ giám đốc ghen tuông đã buộc chồng đuổi việc cô V. Nể vợ, ông X đành chấp nhận. Trong trường hợp này ai đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
 A. Vợ chồng giám đốc X và cô V.	 B. Giám đốc X và cô V.
 C. Vợ chồng giám đốc X.	 D. Vợ chồng giám đốc X và chị M.
Câu 12. Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm quy tắc nào dưới đây?
 A. Quản lí nhà nước.	 B. Công vụ nhà nước.	 C. Kí kết hợp đồng.	 D. An toàn lao động.
Câu 13. Tử tù X vượt ngục vào ca trực của đại úy M. Sau 3 ngày vượt ngục, X đến phòng trọ của người yêu cũ là S nhờ mua thẻ điện thoại để liên lạc. Sau đó X ra đường gọi taxi do anh P điều khiển nhờ đưa đến cửa hàng bà H để mua quần áo thì bị cơ quan công an khống chế và bị bắt trở lại. Trong trường hợp này, những ai dưới đây sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lí?
 A. Tử tù X, bà H và chị S.	 B. Tử tù X, lái xe P, bà H và đại úy M.
 C. Tử tù X, chị S và đại úy M.	 D. Tử tù X, chị S, lái xe P và đại úy M.
Câu 14. Hàng hóa có hai thuộc tính là
 A. giá trị và giá cả.	 B. giá trị trao đổi và giá trị .
 C. giá trị và giá trị sử dụng.	 D. giá cả và giá trị sử dụng.
Câu 15. Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?
 A. Lượng.	 B. Điểm nút.	 C. Chất.	 D. Độ.
Câu 16. Do mâu thuẫn cá nhân, K đã đánh H bị thương nặng với tỉ lệ thương tật là 14%, H phải...Tại khách sạn, chị X đã lăng mạ, sỉ nhục anh Y và chị H. Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
 A. Anh Y, chị X, chị H, chị M, anh C.	 B. Anh Y, chị X và chị H.
 C. Chị X, chị H, chị M và anh C.	 D. Anh Y, chị X, chị H, chị M.
Câu 21. Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là
 A. những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.
 B. những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
 C. những vấn đề cần thiết của xã hội.
 D. những vấn đề của khoa học xã hội.
Câu 22. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động của công dân được thể hiện thông qua nội dung nào dưới đây?
 A. Lựa chọn việc làm, nghề nghiệp.	 B. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh.
 C. Kí hợp đồng lao động.	 D. Sử dụng lao động.
Câu 23. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là
 A. giành thị trường tiêu thụ rộng lớn.	 B. giành hợp đồng tiêu thụ hàng hóa.
 C. giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.	 D. giành uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp mình.
Câu 24. Pháp luật do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng
 A. quyền lực nhà nước.	 B. uy tín của nhà nước.
 C. chủ trương của nhà nước.	 D. chính sách của nhà nước.
Câu 25. Một trong những đặc điểm để phân biệt quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức là pháp luật có tính
 A. quyền lực bắt buộc chung.	 B. quy phạm phổ biến.
 C. quyền lực của nhà nước.	 D. bắt buộc phải thực hiện.
Câu 26. Pháp luật không quy định về việc nào dưới đây?
 A. Được làm.	 B. Cấm làm.	 C. Phải làm.	 D. Nên làm.
Câu 27. Một người 15 tuổi cố ý gây thương tích cho người khác ở mức độ rất nghiêm trọng là vi phạm pháp luật nào và do cơ quan nào quyết định hình phạt?
 A. Vi phạm hình sự và Tòa án quyết định hình phạt.
 B. Vi phạm hình sự và Công an tỉnh quyết định hình phạt.
 C. Vi phạm dân sự và Ủy ban nhân dân huyện quyết định hình phạt.
 D. Vi phạm hình sự và Viện kiểm sát quyết định hình phạt.
Câu 28. Điều kiện để hình thành một mâu thuẫn theo quan điểm Triết học là
 A. có hai mặt đối lập liên hệ chặt chẽ với nhau.	 B. 

File đính kèm:

  • docxde_khao_sat_thpt_qg_mon_gdcd_nam_2019_ma_de_287_truong_thpt.docx