Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Địa lí Lớp 10 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

Học sinh học được những nội dung sau đây:

  1. PHẦN LÍ THUYẾT
ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP (6 câu TN)

Nhận biết:

- Trình bày được  được vai trò và đặc điểm chung của sản xuất công nghiệp.

- Trình bày được vai trò, đặc điểm và sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới :

+ Công nghiệp năng lượng.

+ Công nghiệp cơ khí.

+ Công nghiệp điện tử - tin học.

+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

+ Công nghiệp thực phẩm.

Thông hiểu:

- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp:

+ Vị trí địa lí.

+ Tự nhiên ( khoáng sản, khí hậu – nguồn nước, đất, rừng, biển).

+ Kinh tế - xã hội ( dân cư – lao động, tiến bộ khoa học – kĩ thuật, thị

- Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp:

+ Điểm công nghiệp.

+ Khu công nghiệp.

+ Trung tâm công nghiệp.

+ Vùng công nghiệp.

Vận dụng:

- Giải thích được sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới.

Vận dụng cao:

- Liên hệ với các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam.

ĐỊA LÍ DỊCH VỤ (13 câu TN)

Nhận biết:

Trình bày được vai trò, cơ cấu các ngành dịch vụ. 

- Trình bày được vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải.

- Trình bày được  đặc điểm của ngành giao thông vận tải.

- Trình bày được vai trò, đặc điểm phân bố của địa lí các ngành giao thông vận tải cụ thể.

- Trình bày được vai trò của ngành thương mại.

- Trình bày được một số khái niệm (thị trường, cán cân xuất nhập khẩu).

Thông hiểu:

- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tới sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ.

- Phân tích các được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải:

+ Điều kiện tự nhiên.

+ Điều kiện kinh tế - xã hội.

- Trình bày được đặc điểm của thị trường thế giới.

docx 11 trang Lệ Chi 19/12/2023 780
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Địa lí Lớp 10 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Địa lí Lớp 10 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Địa lí Lớp 10 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC
TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD – TD - QP
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: ĐỊA LÍ KHỐI 10
Học sinh học được những nội dung sau đây:
PHẦN LÍ THUYẾT
ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP (6 câu TN)
Nhận biết:
- Trình bày được được vai trò và đặc điểm chung của sản xuất công nghiệp.
- Trình bày được vai trò, đặc điểm và sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới :
+ Công nghiệp năng lượng.
+ Công nghiệp cơ khí.
+ Công nghiệp điện tử - tin học.
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Công nghiệp thực phẩm.
Thông hiểu:
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp:
+ Vị trí địa lí.
+ Tự nhiên ( khoáng sản, khí hậu – nguồn nước, đất, rừng, biển).
+ Kinh tế - xã hội ( dân cư – lao động, tiến bộ khoa học – kĩ thuật, thị
- Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp:
+ Điểm công nghiệp.
+ Khu công nghiệp.
+ Trung tâm công nghiệp.
+ Vùng công nghiệp.
Vận dụng:
- Giải thích được sự... công nghiệp được chia thành các nhóm ngành nào sau đây?
A. Công nghiệp khai thác, công nghiệp nhẹ.	B. Công nghiệp khai thác, công nghiệp nặng.
C. Công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến.	D. Công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ.
Câu 3: Ý nào sau đây không phải là vai trò của ngành công nghiệp?
A. Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người.	B. Củng cố an ninh quốc phòng.
C. Tạo việc làm cho người lao động.	D. Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế.
Câu 4: Ý nào sau đây là đặc điểm của ngành công nghiệp?
A. Sản xuất bao gồm hai giai đoạn. 	B. Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. 
C. Sản xuất có tính mùa vụ	D. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu.
Câu 5: Để tạo ra sản phẩm cuối cùng, ngành công nghiệp cần
A. có sự phối hợp, phân công tỉ mỉ nhiều ngành. 	B. thu hút nhiều nguồn lao động.
C. nâng cao trình độ sản xuất.	 	D. tác động vào đối tượng lao động.
Câu 6 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp?
A. Sản xuất phân tán trong không gian. 
B. Sản xuất bao gồm hai giai đoạn. 
C. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân bố tỉ mỉ, có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng.
D. Sản xuất có tính tập trung cao độ. 
Câu 7: Ngành công nghiệp nào sau đây được cho là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật?
A. Luyện kim.   	B. Hóa chất.  	 C. Năng lượng.   	D. Cơ khí.
Câu 8: Khoáng sản nào sau đây được coi là "vàng đen" của nhiều quốc gia ?
A. Than   	 B. Dầu mỏ.   	 C. Sắt.   	 D. Mangan.
Câu 9: Ngành nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới?
A. Công nghiêp cơ khí.	B. Công nghiệp năng lượng.
C. Công nghiệp điện tử - tin học.	D. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 10: Ngành công nghiệp nào sau đây sản xuất ra công cụ, thiết bị, máy động lực cho tất cả các ngành kinh tế?
A. Cơ khí.	B. Điện tử - tin học.
C. Năng lượng.	D. Sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 11: Ngành chủ đạo và quan trọng của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là
A. dệt - may.	B...ớc trên thế giới
Câu 22: Các nhân tố không ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân bố công nghiệp gồm:
A. tự nhiên, kinh tế, chính trị	B. khoáng sản, đất, rừng, biển
C. dân cư, khoa học kĩ thuật, thị trường.	D. chế độ nhiệt ẩm, đồng cỏ, giống cây trồng
Câu 23: Nhân tố nào sau đây không có tính quyết định đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp?
A. Khoáng sản.	B. Dân cư – lao động.
C. Tiến bộ khoa học – kỹ thuật.	C. Thị trường.
Câu 24: Nhân tố quan trọng nhất làm thay đổi quy luật phân bố các xí nghiệp công nghiệp là
A. tiến bộ khoa học - kỹ thuật.	B. thị trường.
C. đường lối chính sách.	D. dân cư - lao động.
Câu 25: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của điểm công nghiệp ?
A. Đồng nhất với một điểm dân cư.
B. Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
C. Có một vài ngành tạo nên hướng chuyên môn hóa.
D. Gồm 1 đến 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên – nhiên liệu.
Câu 26: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp mà sản phẩm chỉ dành cho xuất khẩu được gọi là
A. điểm công nghiệp. 	B. khu chế xuất. 
C. khu công nghiệp. 	D. trung tâm công nghiệp. 
Câu 27: Vùng công nghiệp có đặc điểm nào sau đây?
A. Gắn liền với đô thị vừa và lớn.	
B. Bao gồm nhiều điểm, khu công nghiệp.
C. Có một vài ngành tạo nên hướng chuyên môn hóa.
D. Có các xí nghiệp nòng cốt hay hạt nhân.
Câu 28: Điểm nào sau đây không đúng với trung tâm công nghiệp?
A. Là khu vực tập trung công nghiệp gắn với các điểm dân cư.
B. Gồm một vài khu công nghiệp hay nhóm xí nghiệp công nghiệp.
C. Có các xí nghiệp hạt nhân hay nòng cốt.
D. Giữa các xí nghiệp trong trung tâm công nghiệp không có mối liên hệ. 
Câu 29: Một trong những đặc điểm chinh của khu công nghiệp tập trung là
A. Có các xí nghiệp hạt nhân.
B. Bao gồm 1 đến 2 xí nghiệp đơn lẻ.
C. Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
D. Có các xí nghiệp hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
Câu 30: Các hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, y tế, giáo dục thuộc nhóm ngành
A. dịch vụ công.	B. dịch vụ tiêu dùng.
C. dịch vụ cá nhân.	D. 

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_dia_li_lop_10_nam_202.docx