Đề cương ôn tập Học kì I môn Địa lí Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO:

BÀI 15: MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG.

Câu 1. Ở nước ta, sông ngòi miền Trung thường có lũ lên rất nhanh vì

A. sông dài, nhiều nước.                   B. sông ngắn, ít nước.

C. sông dài, độ dốc nhỏ.                    D. sông ngắn, độ dốc lớn.

Câu 2. Ở miền xích đạo mưa quanh năm, chế độ nước của sông ngòi có đặc điểm là

A. lũ thất thường.                             B. Iũ vào mùa hạ.

C. lũ vào mùa xuân.                         D. quanh năm nhiều nước

Câu 3. Ở miền nhiệt đới gió mùa, chế độ nước của sông ngòi có đặc điểm là

A. ít nước quanh năm.                      B. lũ vào mùa hạ.

C. lũ vào mùa xuân.                          D. nhiều nước quanh năm.

Câu 4. Ở miền núi nước sông chảy nhanh hơn đồng bằng là do

A. Địa hình    B.Thực vật                 C.Sông dài                 D.Nhiều hồ đầm

Câu 5. Sông có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới là

A. sông Nin   B. sông  A-Ma-dôn              B. sông I-ê-nit-xây   D. sông Cửu Long

Câu 6. Sông có chiều dài lớn nhất thế giới là

A. sông Nin   B.sông  A-Ma-dôn               C.sông I-ê-nit-xây    D.sông Cửu Long

Câu 7. sông Hồng  đổ ra

A.Vịnh bắc bộ           B. Vịnh Thái Lan      C. Biển miền Nam                D.Biển miền Trung

Câu 8. Ở miền Trung lũ thường lên nhanh là do.

A. địa hình dốc         B. mưa lớn     C. địa hình bằng phẳng    D. địa hình dốc kết hợp với mưa lớn

Câu 9. Chế độ nước sông Mê Công điều hòa hơn chế độ nướ sông Hồng là do

A. lượng mưa lớn                                         B. sông dài hơn

C. địa hình bằng phẳng hơn                        D. nhờ Biển Hồ Cam-pu-chia

Câu 10. Ở miền ôn đới lạnh nước sông được Cung ấp nguồn nước chủ yếu từ

A. mưa                       B. băng tuyết tan                  C. nước ngầm       D.nước ngầm và mưa

BÀI 16: THỦY TRIỀU, DÒNG BIỂN

Câu 1. Dao động thuỷ triều lớn nhất khi

A. Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất ở vị trí thẳng hàng.

B. Trái Đất ở vị trí vuông góc với Mặt Trăng và Mặt Trời.

C. Mặt Trăng nằm chếch với Trái Đất một góc 450.

D. Trái Đất nằm ở vị trí chếch với Mặt Trăng một góc 450.

docx 13 trang Lệ Chi 21/12/2023 7340
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì I môn Địa lí Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì I môn Địa lí Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập Học kì I môn Địa lí Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC	ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I (2020-2021) 	Tổ: SỬ, ĐỊA, GDCD, TD-QP	 MÔN: ĐỊA LÍ 10- Cơ bản 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 10 NĂM HỌC 2020 - 2021
Phần 1 : Nội dung kiểm tra
I. Nội dung lý thuyết.
CHƯƠNG III : CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
Bài 15: Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông.
- Biết khái niệm thuỷ quyển 
- Hiểu và trình bày được vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của sông 
- Biết được đặc điểm và sự phân bố của một số sông lớn trên thế giới.
- Hiểu được chế độ nước sông có mối quan hệ chặt chẽ với khí hậu, sinh vật, địa hình,..
Bài 16: Thủy triều, dòng biển
 - Mô tả và giải thích được nguyên nhân sinh ra hiện tượng sóng biển, sự phân bố và chuyển động của các dòng biển nóng, lạnh trong đại dương thế giới 
Bài 17: Thổ nhưỡng quyển, các nhân tố hình thành thổ nhưỡng.
 + Biết khái niệm đất (thổ nhưỡng), thổ nhưỡng quyển.
 + Trình bày được vai trò của các nhân tố h...Trung thường có lũ lên rất nhanh vì
A. sông dài, nhiều nước. B. sông ngắn, ít nước.
C. sông dài, độ dốc nhỏ. D. sông ngắn, độ dốc lớn.
Câu 2. Ở miền xích đạo mưa quanh năm, chế độ nước của sông ngòi có đặc điểm là
A. lũ thất thường. B. Iũ vào mùa hạ.
C. lũ vào mùa xuân. D. quanh năm nhiều nước
Câu 3. Ở miền nhiệt đới gió mùa, chế độ nước của sông ngòi có đặc điểm là
A. ít nước quanh năm. B. lũ vào mùa hạ.
C. lũ vào mùa xuân. D. nhiều nước quanh năm.
Câu 4. Ở miền núi nước sông chảy nhanh hơn đồng bằng là do
A. Địa hình 	B.Thực vật 	C.Sông dài 	D.Nhiều hồ đầm
Câu 5. Sông có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới là
A. sông Nin	B. sông A-Ma-dôn	B. sông I-ê-nit-xây	D. sông Cửu Long
Câu 6. Sông có chiều dài lớn nhất thế giới là
A. sông Nin	B.sông A-Ma-dôn	C.sông I-ê-nit-xây	D.sông Cửu Long
Câu 7. sông Hồng đổ ra
A.Vịnh bắc bộ	B. Vịnh Thái Lan	C. Biển miền Nam	D.Biển miền Trung
Câu 8. Ở miền Trung lũ thường lên nhanh là do.
A. địa hình dốc	B. mưa lớn	C. địa hình bằng phẳng D. địa hình dốc kết hợp với mưa lớn
Câu 9. Chế độ nước sông Mê Công điều hòa hơn chế độ nướ sông Hồng là do
A. lượng mưa lớn	B. sông dài hơn
C. địa hình bằng phẳng hơn	D. nhờ Biển Hồ Cam-pu-chia
Câu 10. Ở miền ôn đới lạnh nước sông được Cung ấp nguồn nước chủ yếu từ
A. mưa	B. băng tuyết tan	C. nước ngầm D.nước ngầm và mưa
BÀI 16: THỦY TRIỀU, DÒNG BIỂN
Câu 1. Dao động thuỷ triều lớn nhất khi
A. Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất ở vị trí thẳng hàng.
B. Trái Đất ở vị trí vuông góc với Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. Mặt Trăng nằm chếch với Trái Đất một góc 450.
D. Trái Đất nằm ở vị trí chếch với Mặt Trăng một góc 450. 
Câu 2. Các dòng biển nóng thường phát sinh ở
A. vùng cực Bắc.	B. hai bên Xích đạo.
C. bờ tây các đại dương. 	D. khoảng vĩ tuyến 30o – 40o
Câu 3. Đặc điểm nào dưới đây không phải của dòng biển lạnh
A. Xuất phát từ vùng cực, chảy về phía Xích đạo.
B. Phát sinh ở hai bên Xích đạo, chảy về phía Tây.
C. Xuất phát từ vĩ tuyến 30 – 40o, chảy về phía Xích đạo.
D. Chảy đối ...ười, sinh vật và địa hình.
Đá mẹ, nước, thời gian và con người, sinh vật và địa hình.
Đá mẹ, khí hậu, thời gian và con người, vị trí địa lí. 
Đá mẹ, nước, thời gian và con người, sinh vật, vị trí địa lí.
Câu 5: Đá mẹ là?
Nguồn gốc hình thành nên đá gốc. 
Lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt đại dương.
Sản phẩm phá hủy của đá gốc. 
Lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa. 
Câu 6: Cho hình vẽ sau:
Dựa vào hình vẽ trên cho biết, quá trình hình thành thổ nhưỡng diễn ra theo tuần tự nào sau đây?
Đá gốcàthổ nhưỡngàlớp phong hóa.
Phong hóaàđá gốcàthổ nhưỡng.
Thổ nhưỡngàđá gốcàphong hóa.
Đá gốcàphong hóaàthổ nhưỡng
Câu 7. Nhận xét nào sau đây không đúng về đá gốc?
Đá gốc còn được gọi là nham thạch. 
Là sản phẩm phá hủy của đá mẹ.
Là nguồn gốc hình nên mọi loại đất. 
Những sản phẩm phá hủy của đá gốc tạo ra đá mẹ.
Câu 8. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về đá gốc?
Là sản phẩm phá hủy của đá mẹ. 
Là sản phẩm cuối cùng của quá trình phong hóa.
Được đặc trưng bởi độ phì. 
Là nguồn gốc hình nên mọi loại đất.
Câu 9. Đất feralit trên đá badan có màu đỏ vàng và giàu chất dinh dưỡng vì
A. hình thành do quá trình fearlit trên đá badan.
hình thành do quá trình fearlit trên đá vôi.
hình thành do quá trình tích lũy mùn trên đá vôi.
hình thành do quá trình tích lũy mùn trên đá badan.
Câu 10. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về tác động của nhiệt ẩm đến sự hình thành đất?
Làm cho đá gốc bị phá huỷ về mặt cơ học.
Làm cho đá gốc bị phá huỷ thành những sản phẩm phong hóa.
Ảnh hưởng tới sự hòa tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất.
Tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật phân giải và tổng hợp các chất hữu cơ.
Bài 18: SINH QUYỂN.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT:
Câu 1. Ý nào sau đây không phải ảnh hưởng của hướng sườn địa hình tới sự phân bố sinh vật vùng núi?
Độ cao xuất hiện của các vành đai thực vật.
Độ cao kết thúc của các vành đai thực vật.
C. Diện tích các vành đai thực vật.
D. Thành phần t

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_dia_li_lop_10_co_ban_nam_2021_t.docx