Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Sinh học Lớp 12 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Phần 2. CÂU HỎI, BÀI TẬP MINH HOẠ 

MÔI TRƯỜNG VÀ NHÂN TỐ SINH THÁI 

Câu 1: Con giun đất sống ở loại môi trường: 

A. Trong đất B. Trên mặt đất C. Dưới nước D. Trong sinh vật khác Câu 2: Nhân tố sinh thái là 

A. tất cả những nhân tố của môi trường 

B. tất cả những sinh vật sống trong môi trường 

C. tất cả những thành phần vô sinh trong môi trường 

D. tất cả những nhân tố của môi trường , tác động trực tiếp hoặc giáp tiếp tới đời sống của sinh vật. Câu 3: Yếu tố nào quyết định mức độ đa dạng của một thảm thực vật ở cạn là:  A. Không khí B. Nước C. Ánh sáng D. Gió 

Câu 4: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cự thuận) là khoảng giá trị của nhân  tố sinh thái mà ở đó sinh vật: 

A. Phát triển thuận lợi nhất B. Có sức sống trung bình C. Có sức sống giảm dần D. Chết hàng loạt 

Câu 5: Môi trường sinh thái là: 

A.Tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố hữu sinh có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật 

B.Tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp  lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật 

C.Tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật 

D.Tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật 

Câu 6: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, không khí thuộc nhóm nhân tố sinh thái: 

A. Nhân tố vô sinh B. Nhân tố hữu sinh 

C. Nhân tố sinh thái chủ đạo D. Nhân tố đặc biệt 

Câu 7: Nhiệt độ môi trường và nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt nhất tới nhóm: 

A. Động vật hằng nhiệt B. Sinh vật biến nhiệt 

C. Thực vật bậc thấp D. Sâu bọ, thân mềm 

Câu 8: Phạm vi chịu đựng của một sinh vật đối với phổ tác động của một nhân tố sinh thái được gọi là: A. Giới hạn sinh thái B. Ổ sinh thái 

C. Giới hạn thuận lợi D. Khoảng ức chế 

Câu 9: Cá rô phi sống trong khoảng nhiệt độ từ 5,60C đến 420C, khoảng nhiệt độ từ 5,60C đến 420C  được gọi là: 

A. Khoảng thuận lợi của cá rô phi B. Ổ sinh thái của cá rô phi 

C. Giới hạn sinh thái của cá D. Khoảng ức chế của cá 

docx 10 trang Lệ Chi 21/12/2023 9040
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Sinh học Lớp 12 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Sinh học Lớp 12 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Sinh học Lớp 12 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC 
 NĂM HỌC 2020 - 2021 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 – MÔN SINH HỌC 12 
Phần 1. CÁC KIẾN THỨC CẦN NẮM 
1. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái 
- Nêu được khái niệm môi trường và nhận ra được 4 loại môi trường sống. Xác định được môi trường sống của một số loài sinh vật quen thuộc. 
- Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái và nhận ra được các nhân tố sinh thái vô sinh và các nhân tố sinh thái hữu sinh. Phân biệt được các nhân tố vô sinh và các nhân tố hữu sinh trong thực tế. - Nhận ra được sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) lên cơ thể sinh vật. Xác định được đặc điểm của cây ưa sáng và cây ưa bóng. Xác định được một số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái của chúng đối với các nhân tố vô sinh (cây ưa sáng, cây ưa bóng, động vật hoạt động ban ngày, động vật hoạt động ban đêm, động vật hằng nhiệt, động vật biến nhiệt). - Nêu được khái niệm về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái. Phân biệt được ổ sinh thái và n...ng. 
- Nhận ra được các ví dụ về quan hệ cộng sinh, hội sinh, hợp tác; cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật. 
- Khái niệm về khống chế sinh học và nhận biết được ví dụ về khống chế sinh học. 
- Khái niệm diễn thế sinh thái, nhớ được nguyên nhân các dạng diễn thế và ý nghĩa của diễn thế sinh thái. 
- Nhận ra được ví dụ về diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh. 
- Xác định được các mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã thông qua các ví dụ thực tiễn. - Phân biệt được các các đặc trưng cơ bản của quần xã thông qua các ví dụ minh họa. - Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng trong quần xã. 
Phần 2. CÂU HỎI, BÀI TẬP MINH HOẠ 
MÔI TRƯỜNG VÀ NHÂN TỐ SINH THÁI 
Câu 1: Con giun đất sống ở loại môi trường: 
A. Trong đất B. Trên mặt đất C. Dưới nước D. Trong sinh vật khác Câu 2: Nhân tố sinh thái là 
A. tất cả những nhân tố của môi trường 
B. tất cả những sinh vật sống trong môi trường 
C. tất cả những thành phần vô sinh trong môi trường 
D. tất cả những nhân tố của môi trường , tác động trực tiếp hoặc giáp tiếp tới đời sống của sinh vật. Câu 3: Yếu tố nào quyết định mức độ đa dạng của một thảm thực vật ở cạn là: A. Không khí B. Nước C. Ánh sáng D. Gió 
Câu 4: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cự thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật: 
A. Phát triển thuận lợi nhất B. Có sức sống trung bình C. Có sức sống giảm dần D. Chết hàng loạt 
Câu 5: Môi trường sinh thái là: 
A.Tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố hữu sinh có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật 
B.Tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật 
C.Tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật 
D.Tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất ...ại thuận lợi tại ổ sinh thái được gọi là: A. Sự phù hợp B. Tính thích nghi C. Sự hợp lí D. Phân bố chuẩn Câu 17: Lá cây ưa sáng thường có đặc điểm: 
A.Mọc xiên, màu nhạt, phiến dày, mô giậu phát triển 
B.Mọc ngang, màu xẫm, phiến mỏng, mô giậu thưa 
C.Mọc xiên, màu lục xẫm, phiến dày, không mô giậu 
D.Mọc ngang, màu nhạt, phiến mỏng, mô giậu thiếu 
Câu 18: Cây ưa bóng thường có đặc điểm: 
A.Mọc xiên, màu nhạt, phiến dày, mô giậu phát triển 
B.Mọc ngang, màu xẫm, phiến mỏng, mô giậu thưa 
C.Mọc xiên, màu lục xẫm, phiến dày, không mô giậu 
D.Mọc ngang, màu nhạt, phiến mỏng, mô giậu thiếu 
Câu 19: Chim sâu và chim sẻ thường sinh sống ở tán lá cây, vậy: 
A. Chúng có cùng nơi ở và ổ sinh thái B. Chúng cùng nơi ở, khác ổ sinh thái C. Chúng cùng ổ sinh thái, khác nơi ở D. Chúng cùng giới hạn sinh thái Câu 20: Theo quy tắc Anlen, tai và đuôi thỏ nào thường to hơn: ở ôn đới hay nhiệt đới? A. Thỏ ôn đới B. Thỏ nhiệt đới C. Bằng nhau D. Không xác định Câu 21: Theo quy tắc Becman, loại gấu ở đâu thường có kích thước lớn hơn: ôn đới hay nhiệt đới? A. Gấu ôn đới B. Gấu nhiệt đới C. Bằng nhau D. Không nhất định Câu 22: Số lứa sâu hại cây trồng mỗi năm phụ thuộc chủ yếu vào: 
A. Nhiệt độ của vùng đó B. Ánh sáng của vùng đó 
C. Nước và độ ẩm ở đó D. Mật độ cây trồng ở đó 
Câu 23: Nhịp ngày đêm của sinh vật được hình thành chủ yếu là do: 
A.Chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm theo chu kì 
B.Sự thay đổi ánh sáng khi trái đất tự quay 
C.Tính di truyền của loài 
D.Nguồn thức ăn vốn thay đổi tuần hoàn 
Câu 24: Nhân tố chủ đạo khởi động nhịp sinh học ở sinh vật là: 
A. Nhiệt độ môi trường B. Thời gian chiếu sáng 
C. Độ ẩm không khí D. Nguồn thức ăn 
Câu 25: Nguyên nhân chính gây di cư tránh rét của nhiều loài chim là: 
A.Chúng không chịu được lạnh ở quê hương 
B.Chúng chỉ phát triển tốt ở vùng ấm áp 
C.Quê hương chúng mùa rét hiếm thức ăn 
D.Chúng thiếu nước và ánh sáng để sinh trưởng
QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Câu 26: Tập hợp si

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_12_nam_2021.docx