Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn GDCD Lớp 12 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
III. Một số câu hỏi trắc nghiệm
1. QUYỀN BẤT KHẢ XP CHỖ Ở
NHẬN BIẾT
Câu 1. Việc khám xét chỗ ở, địa điểm của người nào đó được cơ quan có thẩm quyền tiến hành khi nào?
A. Người bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẩn trốn ở đó. B. Chỉ người bị truy nã.
C. Người đang phạm tội quả tang. D. Chỉ người phạm tội đang lẩn trốn ở đó.
Câu 2. Chỉ được khám xét nhà ở của công dân trong các trường hợp nào sau đây?
A. Vào nhà lấy lại đồ đã cho người khác mượn khi người đó đi vắng.
B. Nghi ngờ người đó lấy trộm đồ của mình.
C. Cần bắt người bị truy nã đang lẩn trốn ở đó.
D. Bắt người không có lí do.
Câu 3. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý trừ trường hợp
A. công an cho phép. B. có người làm chứng.
C. pháp luật cho phép. D. trưởng ấp cho phép.
Câu 4. Trong mọi trường hợp, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý là nội dung của quyền
A. bất khả xâm phạm về chỗ ở. B. bất khả xâm phạm đến tính mạng.
C. bất khả xâm phạm đến sức khỏe. D. bất khả xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự.
Câu 5. Không ai được tự ý vào vào chỗ ở của người khác nếu không được người khác đồng ý, trừ trường hợp được ai cho phép?
A. Toà án. B. Pháp luật. C. Cảnh sát. D. Công an.
Câu 6. Chỗ ở của công dân là nơi bất khả xâm phạm, không một ai có quyền tuỳ tiện vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó
A. đồng ý. B. chuẩn y. C. Chứng nhận. D. cấm đoán.
Câu 7. Để thể hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, đòi hỏi mỗi người phải
A. tôn trọng chỗ ở của người khác. B. tôn trọng bí mật của người khác.
C. tôn trọng tự do của người khác. D. tôn trọng quyền riêng tư của người khác.
Thông hiểu
Câu 1. Để thể hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân đòi hỏi mỗi người phải
A. tôn trọng chỗ ở của người khác. B. tôn trọng bí mật của người khác.
C. tôn trọng tự do của người khác. D. tôn trọng quyền riêng tư của người khác.
Câu 2. Khẳng định nào sau đây là đúng với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Bất kỳ ai cũng có quyền khám xét chỗ ở của người khác.
B. Cơ quan điều tra muốn thì khám xét chỗ ở của công dân.
C. Thủ trưởng cơ quan khám xét chỗ ở của nhân viên.
D. Công an khám nhà của công dân khi có lệnh.
Câu 3. Trường hợp nào sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Giúp chủ nhà phá khóa để vào nhà. B. Con cái vào nhà không xin phép bố mẹ.
C. Trèo qua tường nhà hàng xóm để lấy đồ bị rơi.D. Hết hạn thuê nhà nhưng không chịu dọn đi.
Câu 4. Hành vi tự ý vào nhà của người khác là xâm phạm
A. quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.
B. quyền tự do về nơi ở, nơi cư trú của công dân.
C. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn GDCD Lớp 12 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC TỔ: SỬ–ĐỊA–GDCD–TD-QP ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II GDCD 12, NĂM HỌC 2020 - 2021 I. Hình thức 70% trắc nghiệm (đề gồm 28 câu), 30% tự luận. II. Nội dung 1. Công dân với các quyền tự do cơ bản Nhận biết: - Khái niệm của một số quyền tự do cơ bản của công dân: quyền bất khả xâm phạm về thân thể; quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; quyền được pháp luật bảo đảm an toàn về thư tín, điện thoại, điện tín; quyền tự do ngôn luận. - Nêu được nội dung của một số quyền tự do cơ bản của công dân: quyền bất khả xâm phạm về thân thể; quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; quyền được pháp luật bảo đảm an toàn về thư tín, điện thoại, điện tín; quyền tự do ngôn luận. Trình bày trách nhiệm của công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân. Thông hiểu: - Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm các quyền tự do cơ bản của công dân....̣ng. C. bất khả xâm phạm đến sức khỏe. D. bất khả xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự. Câu 5. Không ai được tự ý vào vào chỗ ở của người khác nếu không được người khác đồng ý, trừ trường hợp được ai cho phép? A. Toà án. B. Pháp luật. C. Cảnh sát. D. Công an. Câu 6. Chỗ ở của công dân là nơi bất khả xâm phạm, không một ai có quyền tuỳ tiện vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó A. đồng ý. B. chuẩn y. C. Chứng nhận. D. cấm đoán. Câu 7. Để thể hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, đòi hỏi mỗi người phải A. tôn trọng chỗ ở của người khác. B. tôn trọng bí mật của người khác. C. tôn trọng tự do của người khác. D. tôn trọng quyền riêng tư của người khác. Thông hiểu Câu 1. Để thể hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân đòi hỏi mỗi người phải A. tôn trọng chỗ ở của người khác. B. tôn trọng bí mật của người khác. C. tôn trọng tự do của người khác. D. tôn trọng quyền riêng tư của người khác. Câu 2. Khẳng định nào sau đây là đúng với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? A. Bất kỳ ai cũng có quyền khám xét chỗ ở của người khác. B. Cơ quan điều tra muốn thì khám xét chỗ ở của công dân. C. Thủ trưởng cơ quan khám xét chỗ ở của nhân viên. D. Công an khám nhà của công dân khi có lệnh. Câu 3. Trường hợp nào sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? A. Giúp chủ nhà phá khóa để vào nhà. B. Con cái vào nhà không xin phép bố mẹ. C. Trèo qua tường nhà hàng xóm để lấy đồ bị rơi.D. Hết hạn thuê nhà nhưng không chịu dọn đi. Câu 4. Hành vi tự ý vào nhà của người khác là xâm phạm A. quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. B. quyền tự do về nơi ở, nơi cư trú của công dân. C. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân. Câu 5. Pháp luật quy định về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nhằm A. đảm bảo cuộc sống tự do trong xã hội dân chủ văn minh. B. đảm bảo cuộc sống tự chủ trong xã hội dân chủ văn mi...ệc khám chỗ ở, làm việc, địa điểm cũng được tiến hành khi cần bắt người đang bị truy nã là nội dung của quyền nào sau đây? A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân. C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. Câu13. Công an có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở nơi đó có phương tiện, công cụ, đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án là nội dung của quyền A. bất khả xâm phạm về chỗ ở. B. bất khả xâm phạm đến tính mạng. C. bất khả xâm phạm đến sức khỏe. D. bất khả xâm phạm đến nhân phẩm. Câu14. Khám xét chỗ ở của một người khi cần bắt người bị truy nã đang lẩn trốn và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là nội dung của quyền A. bất khả xâm phạm về chỗ ở. B. bất khả xâm phạm đến tính mạng. C. bất khả xâm phạm đến sức khỏe. D. bất khả xâm phạm đến nhân phẩm. Câu 15. Chỉ được khám xét nơi ở của công dân trong trường hợp nào sau đây ? A. Lấy lại đồ đã cho mượn nhưng người đó đi vắng. B. Nghi ngờ nhà đó lấy trộm đồ của mình. C. Cần bắt người bị truy nã đang lẩn trốn ở đó. D. Bắt người không có lí do. Vận dụng Câu 1. Nghi ngờ tên trộm chạy vào nhà anh A nên anh B đòi khám xét nhà anh A. Anh A đã vi phạm quyền nào dưới đây? A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. Câu 2. A và B là bạn thân, khi A đi vắng B tự ý vào nhà của A. Hành vi này là vi phạm A. vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. vi phạm quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe. C. vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. D. vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. Câu 5. Nghi con Ông B lấy trộm, ông A tự tiện vào nhà ông B khám xét. Trong trường hợp này Ông A đã xâm phạm quyền A. được pháp luật
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_gdcd_lop_12_nam_2021_truo.docx