Đề chính thức Kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh môn Toán Lớp 9 năm 2014 Sở GD&ĐT Lâm Đồng (Có đáp án)
Câu 1: (2,0 điểm) Cho biểu thức (với )
- Rút gọn biểu thức A.
- Tìm x để .
Câu 4:(2,0 điểm)Cho đường tròn (O; R), M là một điểm nằm ngoài đường tròn. Biết khoảng cách từ M đến O bằng d. Kẻ cát tuyến MAB với đường tròn.
Chứng minh rằng: MA.MB = d2 – R2
Câu 8:(1,5 điểm)Cho tứ giác lồi ABCD. Kéo dài AB một đoạn BM = AB, kéo dài BC một đoạn CN = BC, kéo dài CD một đoạn DP = CD và kéo dài DA một đoạn AQ = DA. Chứng minh rằng:
Câu 11:(1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi I là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác. Biết AB = 5cm, IC = 6cm. Tính độ dài cạnh BC.
Câu 12:(1,5 điểm) Cho đường tròn(O;R), đường thẳng a cắt đường tròn tại A và B. Gọi M là điểm trên a và nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ các tiếp tuyến MC, MD với đường tròn(C, D là các tiếp điểm). Chứng minh rằng khi M di chuyển trên a, đường thẳng CD luôn đi qua một điểm cố định.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề chính thức Kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh môn Toán Lớp 9 năm 2014 Sở GD&ĐT Lâm Đồng (Có đáp án)
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS LÂM ĐỒNG NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn thi: TOÁN DŨNG - THAO ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi có 1 trang) Ngày thi: 21/02/2014 Câu 1: (2,0 điểm) Cho biểu thức (với ) Rút gọn biểu thức A. Tìm x để . Câu 2:(2,0 điểm)Giải phương trình: Câu 3:(2,0 điểm)Với giá trị nào của a và b thì đa thức: chia hết cho đa thức Câu 4:(2,0 điểm)Cho đường tròn (O; R), M là một điểm nằm ngoài đường tròn. Biết khoảng cách từ M đến O bằng d. Kẻ cát tuyến MAB với đường tròn. Chứng minh rằng: MA.MB = d2 – R2 Câu 5:(1,5 điểm)Giải phương trình nghiệm nguyên: . Câu 6:(1,5 điểm)Giải hệ phương trình: Câu 7:(1,5 điểm)Với k là một số tự nhiên chẵn, chứng minh rằng luôn tồn tại một cặp số tự nhiên a và b để: k3 = a2 – b2 Câu 8:(1,5 điểm)Cho tứ giác lồi ABCD. Kéo dài AB một đoạn BM = AB, kéo dài BC một đoạn CN = BC, kéo dài CD một đoạn DP = CD và kéo dài DA một đoạn AQ = DA. Chứng minh rằng: . Câu 9:(1,5 điể...uy ra là số nguyên, nên Từ đó, tìm được (x;y) là (1;0),(0;-2) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 6: 1,5đ Giải hệ phương trình: Ta có: Þ Từ đó suy ra hai trường hợp: TH1: Hệ này có hai nghiệm là: (2;1) và (1;2) TH2: Kết luận hệ vô nghiệm Tóm lại, hệ đã cho có hai nghiệm là: (2;1) và (1;2) 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 7: 1,5đ Với k là một số tự nhiên chẵn, chứng minh rằng luôn tồn tại một cặp số tự nhiên a và b để: k3 = a2 – b2 Đặt k = () Vậy Với 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 Bài 8: 1,5đ Cho tứ giác lồi ABCD. Kéo dài AB một đoạn BM = AB, kéo dài BC một đoạn CN = BC, kéo dài CD một đoạn DP = CD và kéo dài DA một đoạn AQ = DA. Chứng minh rằng: . Do D là trung điểm của PC nên Do A là trung điểm của DQ nên Suy ra Tương tự: Vậy 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 9: 1,5 đ Chứng minh rằng: Với a , b là các số tự nhiên, nếu là một số nguyên tố thì Ta có: Nếu thì a +b>1, suy ra là một hợp số, trái giả thiết. Do đó ta có: (1) Mặt khác : là số nguyên tố (2) Từ (1) và (2) suy ra Vậy 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 10: 1,5đ Cho các số nguyên và thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = Nhận xét: Nếu có cặp số nguyên x, y thỏa mãn thì xy<0. Xét hai trường hợp + TH1 :x > 0 > y và . Lý luận và tìm được : B nhỏ nhất và đạt giá trị nguyên khi x nhỏ nhất và x nguyên dương nên và B =12 + TH 2: và Lý luận và tìm được : B nhỏ nhất và đạt giá trị nguyên khi y nhỏ nhất và y nguyên dương , nên và B = 1 So sánh hai trường hợp, vậy GTNN của B bằng 1 khi 0,25 0, 5 0,5 0,25 Bài 11: 1,5 đ Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi I là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác. Biết AB = 5cm, IC = 6cm. Tính độ dài cạnh BC. Kẻ CH ^BI, CH cắt BA tại D DBDC cân tại B nên BC = BD và CH = HD Đặt BC = x Þ AD = x – 5 DCHI vuông cân nên CH = DACD vuông nên AD2 +AC2 = DC2 Þ Đáp số : BC = 9 cm 0,5 0,5 0,5 Bài 12: 1,5đ Cho (O;R), đường thẳng a cắt đường tròn tại A và B. Gọi M
File đính kèm:
- de_chinh_thuc_ky_thi_chon_hsg_cap_tinh_mon_toan_lop_9_nam_20.doc