Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Đại Hưng

Câu 1. Đoạn văn sau được trình bày theo cách nào? 
Tắt đèn là một trong những thành tựu xuất sắc của tiểu thuyết Việt Nam trước 
Cách mạng. Kết cấu tác phẩm chặt chẽ, rất liền mạch, giàu kịch tính. Đặc biệt, 
với số trang ít ỏi, Tắt đèn đã dựng lên nhiều tính cách điển hình khá hoàn chỉnh 
trong một số hoàn cành điển hình. Khi vừa ra đời, tác phẩm đã được dư luận 
tiến bộ nhiệt liệt hoan nghênh. 
A. Diễn dịch.                                         B. Quy nạp. 
C. Song hành.                                        D. Tổng phân hợp.  
Câu 2 . Câu nào dưới đây sử dụng tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm? 
A. Đừng hòng bắt được nó nhé!               B. Thật là may mắn lắm thay! 
C. Hãy đứng lên đi!                                 D. Có đi hay không thì bảo chứ? 
Câu 3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất về khái niệm bố cục của văn 
bản? 
A. Là sự sắp xếp phần mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp. 
B. Là sự sắp xếp các phần, các đoạn của văn bản theo một trình tự hợp lí để thể 
hiện chủ đề. 
C. Là sự sắp xếp hình thức trong văn bản theo quy ước. 
D. Là sự sắp xếp mở bài và kết bài sao cho hợp lí. 
Câu 4. Điều nào sau đây không đúng khi nhận xét về Thế Lữ và thơ của 
ông? 
A. Thế Lữ là một trong những nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ Mới 
(1932-1945) 
B. Thơ của Thế Lữ là gạch nối giữa thơ cổ điển và thơ hiện đại Việt Nam. 
C. Thế Lữ góp phần quan trọng trong việc đổi mới thơ ca và đem lại chiến 
thắng cho dòng Thơ Mới.
pdf 5 trang Bảo Giang 28/03/2023 11160
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Đại Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Đại Hưng

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Đại Hưng
Câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 8 
Câu 1. Đoạn văn sau được trình bày theo cách nào? 
Tắt đèn là một trong những thành tựu xuất sắc của tiểu thuyết Việt Nam trước 
Cách mạng. Kết cấu tác phẩm chặt chẽ, rất liền mạch, giàu kịch tính. Đặc biệt, 
với số trang ít ỏi, Tắt đèn đã dựng lên nhiều tính cách điển hình khá hoàn chỉnh 
trong một số hoàn cành điển hình. Khi vừa ra đời, tác phẩm đã được dư luận 
tiến bộ nhiệt liệt hoan nghênh. 
A. Diễn dịch. B. Quy nạp. 
C. Song hành. D. Tổng phân hợp. 
Câu 2 . Câu nào dưới đây sử dụng tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm? 
A. Đừng hòng bắt được nó nhé! B. Thật là may mắn lắm thay! 
C. Hãy đứng lên đi! D. Có đi hay không thì bảo chứ? 
Câu 3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất về khái niệm bố cục của văn 
bản? 
A. Là sự sắp xếp phần mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp. 
B. Là sự sắp xếp các phần, các đoạn của văn bản theo một trình tự hợp lí để thể 
hiện chủ đề. 
C. Là sự sắp xếp hình thức trong văn bản theo quy ước. 
D. Là sự sắp...trí tuyệt vời của Bác Hồ. 
C. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ. 
D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ. 
Câu 10. Câu thơ nào miêu tả nét đặc trưng của dân chài lưới? 
A. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng-Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. 
B. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ-Khắp dân làng tấp lập đón ghe về. 
C. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng-Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. 
D. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới-Nước bao vây cách biển nửa ngày sông. 
Câu 11. Bài thơ “Khi con tu hú” của tác giả Tố Hữu được viết theo thể thơ 
nào? 
A. Thất ngôn bát cú. B. Thất ngôn tứ tuyệt. 
C. Lục bát. D. Song thất lục bát. 
Câu 12. Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Khi con tu hú” chính là tác giả. 
Điều đó đúng hay sai? 
A. Đúng. B. Sai. 
Câu 13. Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù-chiến sĩ được thể hiện ở 
bốn câu thơ cuối trong bài thơ ‘Khi con tu hú’? 
A. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng. 
B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù. 
C. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời kêu. 
D. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù. 
Câu 14. Chức năng chính của câu nghi vấn dùng để làm gì? 
A. Để hỏi. B. Để cầu khiến. 
C. Để khẳng định hoặc phủ định. D. Để bộc lộ cảm xúc. 
Câu 15. Câu nghi vấn trong đoạn thơ dưới đây dùng để làm gì? 
“Năm nay đào lại nở 
Không thấy ông đồ xưa 
Những người muôn năm cũ 
Hồn ở đâu bây giờ?” 
A. Hỏi. B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc. 
C. Đe dọa. D. Phủ định. 
Câu 16. Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì? 
A. Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm. 
B. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động. 
C. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc. 
D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh. 
Câu 17. Nhận định nào nói đúng nhất về con người Bác trong bài thơ Tức 
cảnh Pác Bó ? 
A. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh. 
B. Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn. 
C. Quyết đoán, tự tin trước mọi tình thế của cách mạng. 
D. Yêu nước thương dân, sẵn sàng cống hiến 

File đính kèm:

  • pdfcau_hoi_trac_nghiem_ngu_van_lop_8_truong_thcs_dai_hung.pdf