Bộ câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7

I. Bài rút gọn câu

Câu 1. Thế nào là rút gọn câu? Lấy 2 ví dụ về câu rút gọn?

Câu 2. Khi sử dụng câu rút gọn cần chú ý điều gì?

Câu 3. Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó?

  " Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả hết nợ.”

                                                                                            (Tô Hoài)

II. Bài Câu đặc biệt

Câu 1. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt?

Câu 2. Nêu tác dụng của những câu in đậm trong đoạn trích sau đây:

a) Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.

                                                                                                ( Nguyễn Công Hoan)

b) Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập.

                 ( Nguyễn Thị Thu Hiền)

c) Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.

             ( Giáo trình TV 3, ĐHSP)

Câu 3. Trong những trường hợp sau đây, câu đặc biệt dùng để làm gì?

a) Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghề. Ông X đang ngồi có vẻ chờ đợi.

b) Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.

c) Có mưa!

d) Đẹp quá! Một đàn cò trắng đang bay kìa!

III. Bài Đặc điểm của văn bản nghị luân; Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

Câu 1. Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào?

A. Luận điểm            B. Luận cứ             C. Lập luận              D. Cả 3 yếu tố trên

Câu 2. Trong hai cách làm sau đây, cách nào được coi là đúng nhất khi thực hiện bài tập làm văn nghị luận?

A. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm và tính chất của đề trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh.

B. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất của đề để lập dàn ý cho đề bài trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh.

Câu 3. Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài: "Đọc sách rất có lợi"?

A. Ca ngợi           B. Khuyên nhủ           C.Phân tích            D. Suy luận, tranh luận

Câu 4. Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài: "Có công mài sắt, có ngày nên kim"? 

A. Phân tích             B. Ca ngợi                 C. Tranh luận                   D. Khuyên nhủ

docx 3 trang Bảo Giang 29/03/2023 13180
Bạn đang xem tài liệu "Bộ câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7

Bộ câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7
BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP - MÔN NGỮ VĂN 7
I. Bài rút gọn câu
Câu 1. Thế nào là rút gọn câu? Lấy 2 ví dụ về câu rút gọn?
Câu 2. Khi sử dụng câu rút gọn cần chú ý điều gì?
Câu 3. Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó?
 " Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả hết nợ.”
 (Tô Hoài)
II. Bài Câu đặc biệt
Câu 1. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt?
Câu 2. Nêu tác dụng của những câu in đậm trong đoạn trích sau đây:
a) Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.
 ( Nguyễn Công Hoan)
b) Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập.
 ( Nguyễn Thị Thu Hiền)
c) Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.
 ( Giáo trình TV 3, ĐHSP)
Câu 3. Trong những trường hợp sau đây, câu đặc bi... 
D. Trong tương lai
Câu 3. Văn bản Tinh thần yêu nước của nhản dân ta được viết trong thời kì nào?
A. Thời kì kháng chiến chống Mĩ
B. Thời kì kháng chiến chống Pháp
C. Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc 
D. Những năm đầu thế kỉ XX	
Câu 4. Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn là ở thời kì nào ?
A. Trong quá khứ
B. Trong cuộc kháng chiến hiện tại
C. Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc
D. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường
Câu 5. Những sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong bài văn của mình ?
A. Tiềm tàng, kín đáo
B. Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
C. Khi thì tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
D. Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục
Câu 6. Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn?
A. Sử dụng biện pháp so sánh
B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ 
C. Sử dụng biện pháp nhân hoá
D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình "từ ... đến..."
Câu 7. Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào?
Câu 8. Đọc lại đoạn văn từ “Đồng bào ta ngày nay” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”, và hãy cho biết:
a) Câu mở đoạn và câu kết đoạn
b) Các dẫn chứng trong đoạn này được sắp xếp theo cách nào?
c) Các sự việc và con người được liên kết theo mô hình: “từ...đến...” có mối quan hệ với nhau như thế nào?

File đính kèm:

  • docxbo_cau_hoi_on_tap_mon_ngu_van_lop_7.docx