Bài tập các môn Lớp 8 - Lần 2

 

Phần I.Trắc nghiệm.

Khoanh tròn vào đáp án câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Điều nào sau đây không đúng khi nhận xét về Thế Lữ và thơ của ông?

A. Thế Lữ là một trong những nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ Mới (1932-1945)

B. Thơ của Thế Lữ là gạch nối giữa thơ cổ điển và thơ hiện đại Việt Nam.

C. Thế Lữ góp phần quan trọng trong việc đổi mới thơ ca và đem lại chiến thắng cho dòng Thơ Mới.

D. Thế Lữ là một trong những người có công đầu trong việc xây dựng ngành kịch nói ở nước ta.

Câu 2: Hình ảnh nào được tác giả mượn để sáng tác nên bài thơ, đồng thời qua đó bộc lộ tâm trạng của mình?

      A. Hình ảnh con hổ - chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong cũi sắt.

      B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm giữa chốn ngục tù tối tăm.

     C. Hình ảnh con hổ - chúa sơn lâm đang sống một cuộc sống tự do, phóng khoáng ở núi rừng.

    D. Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá.

Câu 3: Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích gì?

A. Để gây ấn tượng, tạo sự hấp dẫn cho người đọc.

B. Sử dụng nghệ thuật tương phản, xây dựng hai hình ảnh đối lập để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.

C. Nhằm mục đích thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc đối với hoàn cảnh của con hổ.

D. Nhằm mục đích chế giễu, thương hại cho con vật nổi tiếng hung tợn.

doc 27 trang Bảo Giang 29/03/2023 12480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập các môn Lớp 8 - Lần 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập các môn Lớp 8 - Lần 2

Bài tập các môn Lớp 8 - Lần 2
Bài tập Môn Ngữ văn lớp 8- lần 2
Phần I.Trắc nghiệm.
Khoanh tròn vào đáp án câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Điều nào sau đây không đúng khi nhận xét về Thế Lữ và thơ của ông?
A. Thế Lữ là một trong những nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ Mới (1932-1945)
B. Thơ của Thế Lữ là gạch nối giữa thơ cổ điển và thơ hiện đại Việt Nam.
C. Thế Lữ góp phần quan trọng trong việc đổi mới thơ ca và đem lại chiến thắng cho dòng Thơ Mới.
D. Thế Lữ là một trong những người có công đầu trong việc xây dựng ngành kịch nói ở nước ta.
Câu 2: Hình ảnh nào được tác giả mượn để sáng tác nên bài thơ, đồng thời qua đó bộc lộ tâm trạng của mình?
 A. Hình ảnh con hổ - chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong cũi sắt.
 B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm giữa chốn ngục tù tối tăm.
 C. Hình ảnh con hổ - chúa sơn lâm đang sống một cuộc sống tự do, phóng khoáng ở núi rừng.
 D. Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá.
Câu 3: Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong b... người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?”
 A. Hỏi B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc C. Đe dọa D. Khẳng định
Câu 9: Điền câu chủ đề thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
“.. Vốn mang trong tim mình nỗi đau mất nước, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã quyết tâm đi tìm đường giải phóng dân tộc. Sau khi trở về nước, Bác đã dành toàn bộ cuộc đời mình cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của nước nhà. Chúng ta hôm nay sống trong không khí hạnh phúc, hòa bình một phần lớn phải kể đến công lao và sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Người.”
 A. Nguyễn Tất Thành là người yêu nước sâu sắc.
 B. Cả dân tộc Việt Nam biết ơn Bác Hồ.
 C. Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam.
 D. Nguyễn Tất Thành, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam.
Câu 10: Những bài thơ của Tế Hanh được biết đến nhiều nhất có đặc điểm gì?
 A. Thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc và cảm xúc dâng trào mỗi khi được sống với thiên nhiên.
 B. Thể hiện nỗi nhớ thương tha thiết đối với quê hương miền Nam và niềm khát khao Tổ quốc được thống nhất.
 C. Tình yêu quê hương miền Bắc và lòng gắn bó của tác giả đối với mảnh đất này.
 D. Ca ngợi cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc và thể hiện quyết tâm đánh thắng quân thù.
Câu 11: Nội dung của bài “Quê hương” nói lên điều gì?
 A. Đề cao giá trị của nghề đi biển của những người dân sống ở làng chài quê hương.
 B. Nói lên nỗi nhớ nhung làng chài quê hương của đứa con tha hương.
 C. Miêu tả vẻ đẹp của biển quê hương mỗi khi con tàu ra khơi.
 D. Vẽ lại hành trình của đoàn thuyền ra khơi đánh cá.
Câu 12: Câu nào dưới đây nói đúng về Tố Hữu và thơ của ông?
 A. Tố Hữu sáng tác thơ để ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc.
 B. Ở Tố Hữu có sự thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và cuộc đời thơ.
 C. Thơ Tố Hữu hầu hết miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương và đất nước.
 D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 13: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của nha...c đi chiến dịch biên giới, phải trèo lên núi cao để quan sát.
 C. Trong lúc Bác vượt biên giới tìm đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ ở nước ngoài.
 D. Trong quá trình bôn ba hơi hải ngoại để tìm đường cứu nước.
Câu 20: Nhận định nào nói đúng nhất triết lí sâu xa của bài thơ Đi đường ?
 A. Đường đời nhiều gian lao, thử thách nhưng nếu con người kiên trì và có bản lĩnh thì sẽ đạt được thành công.
 B. Để vững vàng trong cuộc sống, con người cần phải tôi rèn bản lĩnh.
 C. Để thành công trong cuộc sống, con người phải biết chớp lấy thời cơ.
 D. Càng lên cao thì càng gặp nhiều khó khăn gian khổ.
Câu 21: Mượn sự kiện đi đường đầy gian nan, Hồ Chí Minh muốn khẳng định triết lí gì?
 A. Đường đời có rất nhiều thử thách, con người phải có những biện pháp cụ thể để vượt qua từng thử thách.
 B. Cuộc sống có nhiều cơ hội, con người phải biết nắm bắt và tận dụng triệt để.
 C. Con người có sức mạnh to lớn có thể đánh bại mọi khó khăn.
 D. Đường đời chông gai, chứa đựng nhiều khó khăn, vất vả nhưng nếu cố sức vượt qua thì sẽ có niềm vui và hạnh phúc to lớn.
Câu 22: Bài thơ “Đi đường” thể hiện tinh thần gì của Bác Hồ?
 A. Tính kiên trì, vượt qua mọi khó khăn, thử thách và thái độ lạc quan.
 B. Tinh thần gan dạ, dũng cảm, chiến đấu vì sự nghiệp cách mạng.
 C. Tinh thần yêu đời, yêu cuộc sống.
 D. Tinh thần yêu độc lập, tự do.
Câu 23: Trong 4 câu sau câu nào là câu trần thuật:
 A. Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá.
 B. Hãy bỏ ngay thuốc lá!
 C. Anh có thể tắt thuốc lá được không?
 D. Anh tắt thuốc lá đi!
Câu24: Câu trần thuật sau dùng để làm gì? “Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.”
 A. Kể B. Thông báo C. Nhận định D. Miêu tả
Phần tự luận:
Câu 1: Chép lại khổ thơ cuối bài “ Quê hương” và nêu cảm nhận của em về khổ thơ đó
Câu 2:
Phân tích bức tranh mùa hè trong tâm tưởng ngươì tù ở 6 câu thơ đầu bài “ Khi con tu hú”
Câu 3: Xác định đặc điểm hình thức và cảm xúc được bộc lộ trong những câu sau:
Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp l

File đính kèm:

  • docbai_tap_cac_mon_lop_8_lan_2.doc