Bài tập các môn Lớp 7 lần 6 trong thời gian học sinh nghỉ phòng dịch COVID-19
A, Bài tập dành cho học sinh đại trà
Bài 1:
Sau khi học văn bản Cổng trường mở ra của Lí Lan, em hãy nêu những cảm nhận và suy nghĩ của mình về nhân vật người mẹ bằng một đoạn văn khoảng 15 câu.
Bài 2:
Hãy kể lại ngày đầu tiên đến trường của em bằng một bài văn ngắn ( Khoảng 1 trang giấy).
Bài 3:
Sau khi đọc văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hoài, em hãy viết một bài văn trình bày cảm nhận của em về nỗi đau của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay.
Bài 4:
? Tại sao tác giả nói: Sau cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.
Bài 5: Đọc kĩ bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
“Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao, biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”
A, Người nói là ai và người đó đang nói với ai, trong hoàn cảnh nào?
B, Nội dung tình cảm của bài ca dao này là gì?
C, Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng?
Bài 6: Đọc kĩ bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
“Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Anh em như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.”
A, Bài ca dao này có phải là lời khuyên đoàn kết giữa anh em trong một nhà không? Vì sao?
B, Hãy phân tích các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao này?
Bài 6: Đọc kĩ hai câu ca dao sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
“ Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai."
A, Hai câu ca doa đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ rõ biện pháp tu từ ấy trong bài ca dao?
B, Giải thích nghĩa của hình ảnh “chẽn lúa đòng đòng”
C, Em có nhận xét gì về khả năng gợi tả của hình ảnh so sánh này?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập các môn Lớp 7 lần 6 trong thời gian học sinh nghỉ phòng dịch COVID-19
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 2 MÔN: TOÁN 7 I/ LÍ THUYẾT: I. ĐẠI SỐ: Nắm được dấu hiệu là gì. Biết cách lập bảng tần số và nêu nhận xét. Biết cách tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Biết vẽ biểu đồ đoạn thẳng. II. HÌNH HỌC: 1. Nắm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều 2. Nắm định lí Pitago, định lí Pitago đảo. 3. Đọc trước và nghiên cứu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đề làm bài II/ CÁC BÀI TẬP THAM KHẢO: Bài 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? b) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? c) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau: 7 4 4 6 6 4 6 8 8 7 2 6 4 8 5 6 9 8 4 7 9 5 5 5 7 2 7 6 7 8 6 10 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? b) Lập bảng “t... Lập bảng tần số Nhận xét Bài 5 : Số học sinh các lớp của một trường trung học phổ thông được ghi trong bảng sau : Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 A 45 45 45 B 45 46 47 Dấu hiệu điều tra là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? Lập bảng tần số Lớp có nhiều học sinh nhất , lớp có ít học sinh nhất . Bài 6 : Điểm kiểm tra học kì I môn Toán của 20 bạn trong một lớp được cho trong bảng sau: 7 8 7 9 8 10 9 6 7 5 8 9 8 7 10 6 9 7 7 8 Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? Lập bảng tần số Nhận xét Bài 7: Số lượt khách hàng đến tham quan cuộc triển lãm tranh 10 ngày vừa qua được ghi như sau: Số thứ tự ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lượng khách 300 350 300 280 250 350 300 400 300 250 Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? Lập bảng tần số Nhận xét Bài 8: Bảng điểm kiểm tra toán học kì II của học sinh lớp 7A được cho ở bảng như sau: 8 8 9 10 6 8 6 10 5 7 8 8 4 9 10 8 4 10 9 8 8 9 8 7 8 5 10 8 Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? Lập bảng tần số Nhận xét Bài 9 : Bảng điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7A được cho ở bảng như sau: 6 8 7 4 7 8 5 6 7 7 8 9 8 6 7 8 8 9 6 8 7 8 9 7 9 8 7 8 9 8 7 8 Dấu hiệu là gì ? Lớp có bao nhiêu học sinh ? Lập bảng tần số. Bài 10: Số học sinh của 15 trường được ghi lại như sau: 20 20 21 20 19 20 20 23 21 20 23 22 19 22 22 Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? Lập bảng tần số Nhận xét Bài 11:Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AD vuông góc với BC. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc A. Bài 12: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC, kẻ CE vuông góc với AB. Gọi K là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng AK là tia phân giác của góc A. Bài 13:Tam giác ABC có M là trung điểm của BC, AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH vuông góc với AB, MK vuông góc với AC. Chứng minh rằng: a) MH = MK b) góc B = góc C. Bài 14: Cho tam giác ABC cân tại A. Các đường trung trực của AB, AC cắt nhau ở I. ...cña tia CA lÊy ®iÓm E sao cho BD = CE. Gäi I lµ trung ®iÓm cña DE. Chøng minh ba ®iÓm B, I, C th¼ng hµng. C©u 5(1®): T×m x, y thuéc Z biÕt: 2x + = Môn Văn Bài tập Ngữ văn 7 – trong thời gian HS nghỉ phòng dịch COVID- 19 Lần 6 ( Làm từ 23/3- 5/4/2020) A, Bài tập dành cho học sinh đại trà Bài 1: Sau khi học văn bản Cổng trường mở ra của Lí Lan, em hãy nêu những cảm nhận và suy nghĩ của mình về nhân vật người mẹ bằng một đoạn văn khoảng 15 câu. Bài 2: Hãy kể lại ngày đầu tiên đến trường của em bằng một bài văn ngắn ( Khoảng 1 trang giấy). Bài 3: Sau khi đọc văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hoài, em hãy viết một bài văn trình bày cảm nhận của em về nỗi đau của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay. Bài 4: ? Tại sao tác giả nói: Sau cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra. Bài 5: Đọc kĩ bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi bên dưới “Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao, biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!” A, Người nói là ai và người đó đang nói với ai, trong hoàn cảnh nào? B, Nội dung tình cảm của bài ca dao này là gì? C, Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? Bài 6: Đọc kĩ bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi bên dưới “Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân Anh em như thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.” A, Bài ca dao này có phải là lời khuyên đoàn kết giữa anh em trong một nhà không? Vì sao? B, Hãy phân tích các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao này? Bài 6: Đọc kĩ hai câu ca dao sau và trả lời các câu hỏi bên dưới “ Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai." A, Hai câu ca doa đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ rõ biện pháp tu từ ấy trong bài ca dao? B, Giải thích nghĩa của hình ảnh “chẽn lúa đòng đòng” C, Em có nhận xét gì về khả năng gợi tả của hình ảnh so sánh này? Bài 7: Đọc kĩ bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi bên dưới “Thương thay thân
File đính kèm:
- bai_tap_cac_mon_lop_7_lan_6_trong_thoi_gian_hoc_sinh_nghi_ph.doc