Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Trao duyên (Trích "Truyện Kiều", Nguyễn Du)

 I.Đọc hiểu khái quát

1. Vị trí và nhan đề

Em hãy đọc phần tiểu dẫn và cho biết vị trí của đoạn trích Trao duyên”?

Thuộc phần 2: Gia biến và lưu lạc (từ câu 723 – 756)

- Trao duyên gợi cho chúng ta nhớ đến nét văn hóa nào của dân tộc ta?

Trong lễ tết, hội hè: Trao duyên là một nội dung trong cuộc hát, nhân dịp lễ tết, hội hè.

Trao duyên trong đoạn thơ này có ý nghĩa gì?

Trong trích đoạn: Trao duyên là gửi cái tình duyên của mình cho người khác

- Tại sao lại có cảnh trao duyên? Sự kiện gì trước đó đã dẫn đến tình huống này?

+ Gia đình gặp tai biến

+ Kiều hi sinh mối tình với Kim Trọng, chấp nhận làm vợ lẽ Mã Giám sinh để có tiền cứu cha và em.

+ Nhờ Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng

-> Đánh giá tình huống: tế nhị, gây khó xử cho cả người trao lẫn người nhận.

2. Đọc và chú thích

- Em hãy đọc đoạn thơ và xác định đây là lời của ai, nói trong tâm trạng nào?

pptx 28 trang Lệ Chi 20/12/2023 8400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Trao duyên (Trích "Truyện Kiều", Nguyễn Du)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Trao duyên (Trích "Truyện Kiều", Nguyễn Du)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Trao duyên (Trích "Truyện Kiều", Nguyễn Du)
Trao Duyên 
( Trích “ Truyện Kiều ” ) 
 - Nguyễn Du - 
NGUỒN: TRẦN MINH – THƯ VIỆN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VIOLET 
I. Đọc hiểu khái quát : 
1. Vị trí và nhan đề : 
I.Đọc hiểu khái quát 
1 . Vị trí và nhan đề 
- Em hãy đọc phần tiểu dẫn và cho biết vị trí của đoạn trích “ Trao duyên”? 
- Thuộc phần 2: Gia biến và lưu lạc (từ câu 723 – 756) 
- Trao duyên gợi cho chúng ta nhớ đến nét văn hóa nào của dân tộc ta? 
Trong lễ tết, hội hè: Trao duyên là một nội dung trong cuộc hát, nhân dịp lễ tết, hội hè. 
-Trao duyên trong đoạn thơ này có ý nghĩa gì? 
 Trong trích đoạn: Trao duyên là gửi cái tình duyên của mình cho người khác 
- Tại sao lại có cảnh trao duyên? Sự kiện gì trước đó đã dẫn đến tình huống này? 
+ Gia đình gặp tai biến 
+ Kiều hi sinh mối tình với Kim Trọng, chấp nhận làm vợ lẽ Mã Giám sinh để có tiền cứu cha và em. 
+ Nhờ Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng 
-> Đánh giá tình huống: tế nhị, gây khó xử cho cả người trao lẫn người nhận. 
2. Đọc và chú thích 
- Em ...hưa” 
 + “ cậy ” = nhờ 
 => Nhờ cậy, trông mong tin tưởng, gửi gắm hi vọng vào Thúy Vân. 
 => Thanh trắc mang âm điệu nặng nề, gợi sự đau đớn, khó nói. 
  + “ chịu lời ” = nhận lời + sắc điệu cầu khẩn, van xin 
- Hành động:“ ngồi lên”, “ lạy”, “ thưa” 
=> sự thay bậc đổi ngôi, đi ngược với lễ giáo phong kiến nhưng chấp nhận được bởi: 
+ Kiều coi Vân như ân nhân của mình. 
+ Kiều trân trọng tình yêu với Kim Trọng, 
* Nhận xét chung 
+ Từ ngữ chuẩn xác 
+ Hành động trang trọng tôn nghiêm 
+ Tình cảm chân thành 
 Thúy Kiều đã tạo ra không khí trao duyên đầy trang trọng, thiêng liêng. 
* 2 câu tiếp : 
  - Nói lời trao duyên: “Giữa đườngmặc em” 
+“ gánh tương tư ”: gánh nặng nhớ nhung, khắc khoải. 
+“ giữa đường đứt gánh ”: thành ngữ chỉ sự tan vỡ đột ngột, khơi gợi sự đau đớn, xót thương ở Vân. 
-> Kiều thú nhận tình yêu của mình với Kim Trọng, trình bày vắn tắt hoàn cảnh éo le, ngang trái của mình. 
+ “ mối tơ thừa ”: Kiều hiểu sự thiệt thòi và sự hi sinh lớn lao của em 
+ “ mặc em ”= tùy em 
-> phó thác tuyệt đối 
-> thanh nặng làm câu thơ dằn xuống, thể hiện sự dứt khoát đoạt tuyệt mối tình đầu của Thúy Kiều. 
=> Nhận xét chung: lời trao duyên thể hiện Kiều là một người chu toàn, thấu hiểu sâu sắc cho tình cảnh của Vân. 
* 8 câu sau: Kiều đưa ra những lý lẽ để thuyết phục Vân. 
- Lí do thứ nhất: 
“ Kể từ khichén thề” 
+ “ quạt ước”, “ chén thề”: 
+ điệp từ “khi”; 3 lần 
-> kỉ niệm đẹp đẽ, ấn tượng, tình nghĩa sâu nặng không thể quên. 
  - Lí do thứ hai: 
“ Sự đâuvẹn hai” 
+ gia đình: “ sóng gió bất kì” 
+ bản thân: “ hiếu- tình” 
-> Viện đến hoàn cảnh 
Lí do thứ ba : 
“ Ngày xuânlời nước non” 
  + “ ngày xuân”: hình ảnh ẩn dụ chỉ tuổi đời, cụ thể là tuổi trẻ 
-> Vân vẫn còn trẻ, tương lai phía trước còn dài. 
- Lí do thứ tư: 
+ “ tình máu mủ”: tình cảm giữa chị em Kiều- Vân 
+ “ lời nước non”: hình ảnh ẩn dụ cho tình yêu. 
-> Viện đến tình cảm chị em ruột thịt 
- Lí do thứ năm: 
“ Chị dùthơm...ối đã cách trở tình yêu đôi lứa, đẩy con người vào chỗ tuyệt vọng. 
+ Thể hiện sự cảm thông, đồng cảm của Nguyễn Du với nỗi đau của con người. 
b, Nghệ thuật 
- Nghệ thuật miêu tả, khắc họa tâm lí nhân vật đặc sắc. 
- Ngôn ngữ chính xác, tinh tế 
- Các biện pháp tu từ: ẩn dụ, điệp từ, đối lập, 
Củng cố 
bài học 
1. Việc trao duyên của Thúy Kiều cho Thúy Vân diễn ra khi nào? 
A. Trước khi Kiều thu xếp việc bán mình. 
B. Trong khi Kiều đang thu xếp việc bán mình. 
C. Sau khi Kiều đã thu xếp việc bán mình. 
D. Trước khi Kiều từ biệt gia đình theo Mã Giám Sinh. 
2. Vì sao Kiều lại phải lạy Vân rồi mới nói chuyện “trao duyên”? 
A. Kiều thích quan trọng hóa vấn đề. 
B. Đây là câu chuyện nhờ vả thiêng liêng, quan trọng. 
C. Có làm như vậy Vân mới nhận lời. 
D. Đây là một nghi lễ không thể thiếu khi nhờ vả. 
3. Câu “Bây giờ trâm gãy, gương tan – Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân” nói về điều gì? 
A. Nỗi đau của Kiều khi mối tình đầu tan vỡ 
B. Nỗi đau của Kiều khi trao duyên cho Vân 
C. Nỗi đau của Kiều khi những kỉ vật tình yêu không thuộc về mình 
D. Nỗi đau của Kiều khi phải xa gia đình 
Tiết học kết thúc 
Xin cảm ơn các em học sinh! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_van_ban_trao_duyen_trich_truyen_kie.pptx