Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 8: Nước Mĩ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1.Giai đoạn 1945-1950 : Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
Chi phí cho quân sự của Mĩ sau chiến tranh:
- Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều Tiên.
- Chi 676 tỉ USD cho chiến tranh Việt Nam.
- Chi 163 tỉ USD cho chiến tranh Pa-na-ma.
- Chi 1,52 tỉ USD cho hoạt động quân sự ở Xô-ma-li.
- Gần đây Chính phủ còn duyệt 4.400 tỉ USD cho chiến tranh chống khủng bố.
+ Giá của một chiếc tàu sân bay Ni-mít đủ để TG thực hiện một chương trình phòng bệnh trong 14 năm và bảo vệ cho hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét và cứu hơn 14 triệu trẻ em châu Phi.
+ Giá của 2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xóa nạn mù chữ cho toàn TG.
+ Số tiền để mua 100 chiếc máy bay ném bom chiến lược B.1B và 7000 tên lửa vượt đại châu đủ để cứu cho 500 triệu trẻ em nghèo trên TG....
(Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két, Đấu tranh cho một thế giới vì hòa bình)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 8: Nước Mĩ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ! Đến dự tiết học lịch sử lớp 9 A QUAN SÁT CÁC HÌNH ẢNH SAU: Tượng Nữ Thần Tự Do (Barack Obama ) Điện Capitalo (Quốc hội Mĩ) (Donald Trump) Cờ nước Mĩ Nhà Trắng NƯỚC MĨ TIẾT 10 Bài 8 CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY TIẾT 10 – BÀI 8: NƯỚC MĨ Nằm ở giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương Diện tích: 9.372.614 km 2 . Dân số: 329.868.987 người ( 29/10/2019). Gồm 3 bộ phận lãnh thổ: + Lục địa Bắc Mĩ, bang A-la-xca và quần đảo Ha-waii. Thủ đô: Washington và có tp lớn New York Bài 8: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 1.Giai đoạn 1945-1950 : Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. Bài 8: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 1.Giai đoạn 1945-1950 : Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. Công nghiệp Trữ lượng vàng Chiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,...SD} Nguyên nhân là do: + Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh gay gắt. + Thường xuyên khủng hoảng dẫn đến suy thoái. + Chi phí quân sự lớn, nhất là tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược. Chi phí cho quân sự của Mĩ sau chiến tranh: - Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều Tiên. - Chi 676 tỉ USD cho chiến tranh Việt Nam. - Chi 163 tỉ USD cho chiến tranh Pa-na-ma. - Chi 1,52 tỉ USD cho hoạt động quân sự ở Xô-ma-li. - Gần đây Chính phủ còn duyệt 4.400 tỉ USD cho chiến tranh chống khủng bố. Bài 8: NƯỚC MĨ + Giá của một chiếc tàu sân bay Ni-mít đủ để TG thực hiện một chương trình phòng bệnh trong 14 năm và bảo vệ cho hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét và cứu hơn 14 triệu trẻ em châu Phi. + Giá của 2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xóa nạn mù chữ cho toàn TG. + Số tiền để mua 100 chiếc máy bay ném bom chiến lược B.1B và 7000 tên lửa vượt đại châu đủ để cứu cho 500 triệu trẻ em nghèo trên TG.... (Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két, Đấu tranh cho một thế giới vì hòa bình) Bài 8: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 1. Giai đoạn 1945-1950 : Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. 2. Những thập niên tiếp theo: Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa. Công nghiệp Còn chiếm 39,8% của TG (1973) Đồng đô la Còn 11,9 tỉ USD (1974) Trữ lượng vàng Bị phá giá 2 lần (12/1973 & 2/1974) {1948: 56,47% } {Giai đoạn 1945-1950: 3/4 ~ 24,6 tỉ USD} Nguyên nhân là do: + Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh gay gắt. + Thường xuyên khủng hoảng dẫn đến suy thoái. + Chi phí quân sự lớn. + Chênh lệch giàu nghèo trong xã hội HÌNH ẢNH TƯƠNG PHẢN CỦA NƯỚC MĨ 25% dân số Mĩ sống trong những căn nhà ổ chuột kiểu như thế này > > Bài 8: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 1. Giai đoạn 1945-1950 : Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. 2. Những thập niên tiếp theo: Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trướ... chưa đầy 21 tuổi. Lầu 5 góc ước tính có khoảng trên 103.000 lính Mĩ chết ở Việt Nam vì những lí do gọi là “ không gắn liền” với cố gắng chiến tranh, kể cả những người chết vì tai nạn máy bay, xe cộ hoặc những người bị lính Mĩ khác giết và tự sát. Sau chiến tranh thế giới II Mĩ đã gây chiến tranh với 23 quốc gia. Bài 8: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 1. Giai đoạn 1945-1950: Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. 2. Những thập niên tiếp theo: Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH. 1. Chính sách đối nội : Ban h ành các đạo luật phản động nhằm cấm Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động, chống lại phong trào đình công, loại những người có tư tưởng tiến bộ, ngăn cản pt công nhân, thực hiện cs phân biệt chủng tộc. 2. Chính sách đối ngoại: - Đề ra “chiến lược toàn cầu” c hống phá các nước XHCN, đẩy lùi PT GPDT,đàn áp phong trào công nhân, dân chủ. Tiến hành “viện trợ” để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các khối quân sự, gây chiến tranh xâm lược Ráo riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để xác lập trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ chi phối và khống chế. Bài 8: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1. Giai đoạn 1945-1950 : : Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. 2. Những thập niên tiếp theo: Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH THẢO LUẬN THEO BÀN ( 2 PHÚT) Nhóm I : Nhận xét về chính sách đối nội của Mĩ sau chiến tranh TG thứ 2? Nhóm 2 : Nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh TG thứ 2? Bài 8: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 1. Giai đoạn 1945-1950: : Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. 2. Những thập niên tiếp theo: Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa II. CHÍNH SÁCH Đ
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_9_bai_8_nuoc_mi.ppt