Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

1. Thế mạnh chủ yếu của vùng

2. Hạn chế chủ yếu của vùng

3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

và  định hướng phát triển

a.  Thực trạng

            b.  Định hướng chính

pptx 36 trang Lệ Chi 21/12/2023 11020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
Bài 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 
VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 
THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 
1. Thế mạnh chủ yếu của vùng 
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 
và định hướng phát triển 
a . Thực trạng 
 b . Định hướng chính 
2. Hạn chế chủ yếu của vùng 
Xác định vị trí địa lí của Đồng Bằng Sông Hồng? 
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ 
 1. CÁC THẾ MẠNH CHỦ YẾU CỦA VÙNG 
Kể tên tỉnh , thành phố ( tương đương cấp tỉnh) thuộc đồng bằng Sông Hồng? 
 Diện tích: 15.000km2 (chiếm 4,5%S cả nước. 
Gồm 10 tỉnh, thành ph ố . 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ 
2017 
Dân số trung bình (Nghìn người) 
Mật độ dân số (Người/km2) 
CẢ NƯỚC 
93.671,6 
283,0 
Đồng bằng sông Hồng 
21.342,1 
1.004,0 
 b. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 
1. CÁC THẾ MẠNH CHỦ YẾU CỦA VÙNG 
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ 
TỰ NHIÊN 
KINH TẾ - XÃ HỘI 
Đất NN 
51,2% 
Dtích 
Đbằng 
Nước 
phong 
phú 
Bờ biển 
dài 
400 km 
Khoáng 
sản 
không 
... 
Tăng 8,4% 
 Tăng 
16% 
- Cơ cấu kinh tế của ĐBSH từ 1986 đến 2005 đang chuyển dịch theo xu hướng tích cực: 
+ Giảm tỉ trọng khu vực Nông - Lâm - ngư nghiệp 
+ Tăng tỉ trọng khu vực CN-XD và dịch vụ. 
- Sự chuyển dịch còn chậm. 
a. Thực trạng 
Giảm tỉ trọng khu vực I 
Tăng tỉ trọng khu vực II, III 
 Khu vực II: 
+ Đối với khu vực III: 
b. Các định hướng chính: 
+ KVI: Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi. 
 + KVII: Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm 
+ KVIII: phát triển du lịch. Các ngành khác: tài chính, ngân hàng, y tế, giáo dục,bảo hiểm 
 Định hướng chung: tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH là giảm KVI, tăng KVII và III. 
- Cụ thể: 
Luyện tập: 
Câu 1. Thế mạnh về tự nhiên tạo cho ĐBSH có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là 
A . Đất đai màu mỡ.	 	 B . Nguồn nước phong phú. 
C . Có một mùa lạnh kéo dài. D . Ít có thiên tai. 
Câu 2 . Hạn chế lớn nhất đối với việc phát triển công nghiệp ở ĐBSH là 
A. Chất lượng nguồn lao động hạn chế. 
B. Người dân thiếu kinh nghiệm. 
C. Cơ sở vật chất – kĩ thuật chưa đồng bộ. 
D. Thiếu nguyên liệu. 
Câu 3. Phải đặt ra vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở vùng ĐBSH là vì? 
A. Do sức ép dân số đối với kinh tế - xã hội và môi trường. 
B. Do tài nguyên thiên nhiên của vùng không được phong phú. 
C. Do đây là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế. 
D. Do việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của vùng còn chậm chưa phát huy hết thế mạnh của vùng . 
Câu 4. Biện pháp cơ bản để đưa ĐBSH sớm trở thành vùng sản xuất lương thực, thực phẩm hàng hóa là 
A. Quan tâm đến chất lượng sản phẩm và thị trường. 
B. Thay đổi cơ cấu giống cây trồng và cơ cấu mùa vụ. 
C. Chú ý đến môi trường và bảo vệ tài nguyên đất. 
D. Phát triển mạnh cây vụ đông . 
Câu 5. Việc đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp ở ĐBSH phải gắn liền với: 
A. Vùng đông dân, sức tiêu thụ lớn. 
B. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 
C. Vùng đất phù sa ngoài đê được bồi t

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_12_bai_33_van_de_chuyen_dich_co_cau_kin.pptx