Trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 9 - Chủ đề: Đồng bằng Sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ

Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam( trang 4-5), trong số 7 tỉnh biên giới trên đất liền giáp với Trung quốc không có tỉnh nào sau đây?

A.Lạng Sơn                           

B. Sơn La

C.Cao Bằng                           

D. Hà Giang.

Câu 2: Về mặt tự nhiên Trung du miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là

A. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình         

 B. chịu tác động rất lớn của biển

C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ                         

 D. chịu ảnh hưởng mạnh của mạng lưới thủy văn.

Câu 3: Các dân tộc ít người ở Tây Bắc chủ yếu là 

A. Tày, Nùng, Hoa, Chăm, ..                 

B. Thái, Mường, Dao, Mông,…

C. Gia-rai, Cơ-ho, Ê-đê, Mạ,…             

D. Mông, Dao, Giáy, Lự,…

Câu 4: Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ là

A. cà phê                     

B. chè                 

C. cao su                           

D. điều.

Câu 5: Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận ở Trung du miền núi Bắc Bộ là

A. Đền Hùng                       

B. Tam Đảo                           

C. Sa Pa                               

D. vịnh Hạ Long

Câu 6: Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Trung du miền núi Bắc Bộ là

A. Lào Cai, Điện Biên Phủ, Sơn La, Hòa Bình

B. Móng Cái, Tuyên Quang, Bắc Giang, Bắc Kan.

C. Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn

D. Cẩm Phả, Cao Bằng, Hà Giang, Uông Bí.

Câu 7: Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của Trung du miền núi Bắc Bộ là

A. công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản

B. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản

C. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản

D. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện.

docx 6 trang Bảo Giang 29/03/2023 8900
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 9 - Chủ đề: Đồng bằng Sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 9 - Chủ đề: Đồng bằng Sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ

Trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 9 - Chủ đề: Đồng bằng Sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam( trang 4-5), trong số 7 tỉnh biên giới trên đất liền giáp với Trung quốc không có tỉnh nào sau đây?
A.Lạng Sơn 
B. Sơn La
C.Cao Bằng 
D. Hà Giang.
Câu 2: Về mặt tự nhiên Trung du miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là
A. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình 
 B. chịu tác động rất lớn của biển
C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ 
 D. chịu ảnh hưởng mạnh của mạng lưới thủy văn.
Câu 3: Các dân tộc ít người ở Tây Bắc chủ yếu là 
A. Tày, Nùng, Hoa, Chăm, .. 
B. Thái, Mường, Dao, Mông,
C. Gia-rai, Cơ-ho, Ê-đê, Mạ, 
D. Mông, Dao, Giáy, Lự,
Câu 4: Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ là
A. cà phê 
B. chè 
C. cao su 
D. điều.
Câu 5: Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận ở Trung du miền núi Bắc Bộ là
A. Đền Hùng 
B. Tam Đảo 
C. Sa Pa 
D. vịnh Hạ Long
Câu 6: Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Trung du miền núi Bắc Bộ là
A. Lào Cai, Điện Biên Phủ, Sơn La, Hòa Bình
B. Móng Cái, Tuyên Q... khai khoáng
C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung 
D. công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng
Câu 16. Hai trung tâm công nghiệp hàng đầu ở Đồng bằng sông Hồng là
A. Hà Nội và Vĩnh Yên 
B. Hà Nội và Hải Dương
C. Hà Nội và Hải Phòng 
D. Hà Nội và Nam Định
Câu 17. Trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành vùng chuyên canh chè lớn nhất cả nước dựa vào điều kiện thuận lợi là
A. Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh, đất phe-ra-lit màu mỡ. 
B. Người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cây công nghiệp. 
C. Địa hình chủ yếu là đồi núi, đất phe-ra-lit màu mỡ. 
D. Công nghiệp chế biến chè rất phát triển.
Câu 18: Tại sao Trung du miền núi Bắc Bộ có thế mạnh về thủy điện?
A. Sông suối dài, nhiều nước.
B. Sông có độ dốc lớn, nguồn nước dồi dào.
C. Có khí hậu nóng ẩm, mưa quanh năm.
D. Có nhiều hồ tự nhiên để tích trữ nước.
Câu 19: Khí hậu vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm nào?
A. Mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn.
B. Mùa đông lạnh đến sớm hơn và kết thúc muộn hơn.
C. Mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió tây, lượng mưa giảm.
D. Khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình.
Câu 20: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là:
A. Đồi núi thấp chiếm ưu thế.
B. Nghiêng theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.
C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.
D. Có nhiều khối núi cao đồ sộ. 
Câu 21: Ngành dịch vụ nào là thế mạnh của trung du miền núi Bắc Bộ?
A.Tài chính ngân hàng 
B.Thương nghiệp.
C. Du lịch. 
D. Giáo dục, y tế.
Câu 22: Vụ đông đã trở thành vụ chính của:
A. Bắc Trung Bộ 
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. 
D.Tây Nguyên.
Câu 23: Dân số là một trong những vấn đề được đặc biệt quan tâm ở Đồng bằng sông Hồng, vì đây là nơi có:
A. Dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.
B. Số dân nhập cư lớn nhất cả nước.
C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất cả nước.
D. Tỉ suất sinh cao nhất cả nước.
Câu 24: Nguyên nhân chính khiến Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước là do:
A. Khí hậu ổn định. 
B. Đất phù s...cấu dân số.
C. Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng.
D. Phát huy truyền thống sản xuất của các dân tộc ít người.
Câu 33: Việc đẩy mạnh trồng rừng phòng hộ đầu nguồn ở Trung du miền núi Bắc Bộ có tác dụng:
A. Chắn gió, chắn bão.
B. Hạn chế nạn cát lấn, cát bay.
C. Chắn sóng, nuôi trồng thủy sản.
D. Hạn chế tác hại của lũ ống, lũ quét, sạt lở đất.
Câu 34: Hạn chế lớn nhất của Đồng bằng sông Hồng trong việc phát triển kinh tế - xã hội là :
A. Những tai biến do thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa gây ra.
B. Cơ cấu kinh tế chuyển biến chậm, nông nghiệp còn chiếm tỉ trọng lớn.
C. Mật độ dân số quá cao gây sức ép lên đời sống kinh tế - xã hội.
D. Tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái, thiếu hầu hết các nguồn nguyên liệu.
Câu 35: Vấn đề nào sau đây không phải là vấn đề bức xúc của vùng Đồng bằng sông Hồng?
A. Sử dụng đất.	 
B. Ô nhiễm môi trường.
C. Dư thừa lao động. 	
D. Kinh nghiệm sản xuất lương thực.
Câu 36: Việc sát nhập tỉnh Hà Tây vào địa phận thành phố Hà Nội (ngày 1-8-2008) là một trong những biểu hiện của quá trình:
A. Đô thị hóa.
B. Đô thị hóa tự phát.
C. Mở cửa hội nhập.
D. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
Câu 37: Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu kinh tế theo ngành của Đồng bằng sông Hồng năm 1990 và năm 2005 (Đơn vị: %)
Khu vực kinh tế
Năm 1990
Năm 2005
Nông, lâm, ngư nghiệp
45,6
25,1
Công nghiệp – xây dựng
22,7
29,9
Dịch vụ
31,7
45,0
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu kinh tế theo ngành của Đồng bằng sông Hồng năm 1990 và 2005 là 
A. Biểu đồ miền.	 
B. Biểu đồ cột.	
C. Biểu đồ đường.	 
D. Biểu đồ tròn.
Câu 38.Cho bảng số liệu sau:
Diện tích đất nông nghiệp, dân số của cả nước và Đồng bằng sông Hồng, năm 2002
Đất nông nghiệp
(nghìn ha)
Dân số
(triệu người)
Cả nước
9406,8
79,7
Đồng bằng sông Hồng
855,2
17,5
 (Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 9, trang 95)
So sánh tỷ lệ phần trăm diện tích đất nông nghiệp và dân số của Đồng bằng sông Hồng so với cả nước, kết quả nào sau đây là đúng?
A. Đất nông nghiệp lớ

File đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_mon_dia_li_lop_9_chu_de_dong_bang_song_hong_trun.docx