Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử Lớp 9 - Trường THCS Đại Hưng

Câu 1. Đỉnh cao trong phong trào cách mạng 1930-1931 là 
A. Phong trào đấu tranh của công nhân cao su Phú Riềng. 
B. Phong trào đấu tranh của công nhân nhà máy cưa Bến Thủy (Vinh). 
C. Phong trào đấu tranh của nhân dân ở Sài Gòn-Chợ Lớn. 
D. Phong trào đấu tranh Xô viết Nghệ-Tĩnh. 
Câu 2. Đâu không phải là tác động của cuộc khủng hoảng thế giới 1929-1933 lên tình hình Việt 
Nam lúc bấy giờ? 
A. Làm cho nền kinh tế Việt Nam suy sụp nghiêm trọng. 
B. Pháp có những chính sách nhằm khôi phục nền kinh tế Việt Nam. 
C. Phong trào cách mạng của nhân dân ta dâng cao. 
D. Số lượng công nhân thất nghiệp tăng cao. 
Câu 3. Đâu không phải là đặc điểm của phong trào cách mạng 1930-1931? 
A. Thành phần tham gia chủ yếu là công nhân và nông dân. 
B. Phong trào diễn ra trên một phạm vi rộng lớn từ Bắc vào Nam. 
C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh chính trị. 
D. Phong trào nổ ra theo phản ứng dây truyền. 
Câu 4. Động lực của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là 
A. Công nhân và nông dân. 
B. Tư sản và công nhân. 
C. Công nhân, nông dân và trí thức. 
D. Nông dân, trí thức và tư sản. 
Câu 5. Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Tám 
năm 1945 là 
A. Phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939. 
B. Phong trào cách mạng 1930-1931. 
C. Cao trào kháng Nhật cứu nước 1945. 
D. Cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939-1945. 
Câu 6. Ý nghĩa quan trọng của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là 
A. Chứng minh trong thực tế khả năng lãnh đạo của chính đảng vô sản. 
B. Tạo tiền đề trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. 
C. Hình thành khối liên minh công nông binh cho cách mạng Việt Nam. 
D. Đảng cộng sản Việt Nam được công nhận là một bộ phận độc lập. 
Câu 7. Tính chất triệt để của phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1931 được biểu hiện ở chỗ 
A. Diễn ra trên quy mô rộng lớn ở cả 3 miền Bắc-Trung-Nam. 
B. Hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt. 
C. Lần đầu tiên có sự lãnh đạo của một chính đảng. 
D. Không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc và giai cấp.
pdf 3 trang Bảo Giang 28/03/2023 5680
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử Lớp 9 - Trường THCS Đại Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử Lớp 9 - Trường THCS Đại Hưng

Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử Lớp 9 - Trường THCS Đại Hưng
Câu 1. Đỉnh cao trong phong trào cách mạng 1930-1931 là 
A. Phong trào đấu tranh của công nhân cao su Phú Riềng. 
B. Phong trào đấu tranh của công nhân nhà máy cưa Bến Thủy (Vinh). 
C. Phong trào đấu tranh của nhân dân ở Sài Gòn-Chợ Lớn. 
D. Phong trào đấu tranh Xô viết Nghệ-Tĩnh. 
Câu 2. Đâu không phải là tác động của cuộc khủng hoảng thế giới 1929-1933 lên tình hình Việt 
Nam lúc bấy giờ? 
A. Làm cho nền kinh tế Việt Nam suy sụp nghiêm trọng. 
B. Pháp có những chính sách nhằm khôi phục nền kinh tế Việt Nam. 
C. Phong trào cách mạng của nhân dân ta dâng cao. 
D. Số lượng công nhân thất nghiệp tăng cao. 
Câu 3. Đâu không phải là đặc điểm của phong trào cách mạng 1930-1931? 
A. Thành phần tham gia chủ yếu là công nhân và nông dân. 
B. Phong trào diễn ra trên một phạm vi rộng lớn từ Bắc vào Nam. 
C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh chính trị. 
D. Phong trào nổ ra theo phản ứng dây truyền. 
Câu 4. Động lực của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là 
A. Công ... giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội. 
D. Đây là hình thức chính quyền nhà nước giống các Xô viết ở nước Nga. 
Câu 11. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 đối với cách mạng 
Viêt Nam là 
A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng trong quần chúng. 
B. Tập hợp được quân đội chính trị đông đảo đến từ nông thôn. 
C. Tư tưởng Mác-Leenin, đường lối chính sách của Đảng được phổ biến một cách sâu rộng. 
D. Cuộc diễn tập của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945. 
Câu 12. Nhận xét nào sau đây về phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ở Viêt Nam là không 
đúng? 
A. Đây là cuộc vận động dân chủ có tính dân tộc. 
B. Đây là phong trào cách mạng có mục tiêu, hình thức đấu tranh mới. 
C. Đây là cuộc vận động cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. 
D. Đây là phong trào cách mạng có tính chất dân chủ. 
Câu 13. Yếu tố quyết định dẫn đến dẫn đến sự bùng nổ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt 
Nam là gì? 
A. Chính phủ mặt trận nhân dân lên cầm qyền ở Pháp (6/1936). 
B. Ngị quyết của Đại hội lần thứu VII của quốc tế Cộng sản (7/1935). 
C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít (những năm 30 của thế kỷ XX). 
D. Nghị quyết của Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. 
Câu 14. Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách 
mạng Tháng Tám năm 1945 vì đã 
A. Đưa Đảng Cộng sản Đông Dương ra hoạt động công khai. 
B. Khắc phục triệt để hạn chế của Luận cương chính trị Tháng 10/1930. 
C. Bước đầu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. 
D. Xây dựng được lực lượng chính trị quần chúng đông đảo. 
Câu 15. Hình thức đấu tranh mới xuất hiện trong phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là 
A. Mít tinh biểu tình. 
B. Đấu tranh nghị trường. 
C. Đấu tranh chính trị. 
D. Bãi khóa, bãi công. 
Câu 16. Đảng Cộng sản Đông Dương chuyển hướng chỉ đạo sách lược trong thời kỳ 1936-1939 dựa 
trên cơ sở nào? 
A. Tình hình thực tiến cách mạng Việt Nam. 
B.

File đính kèm:

  • pdfcau_hoi_on_tap_mon_lich_su_lop_9_truong_thcs_dai_hung.pdf