Tài liệu dạy học Ngữ văn Lớp 6 - Buổi học cuối cùng. Phương pháp tả người. Đêm nay Bác không ngủ
Tiết 89+90: Buổi học cuối cùng
Giới thiệu chung: ( Sgk)
- Tác giả: ( SGK)
- Tác phẩm:
Buôi học cuối cùng được viết vào thời điểm hai vùng An –dát và Lo-ren bị cắt cho quân Phổ.
II/Đọc- hiểu văn bản
1/Đọc- tìm hiểu từ khó
- Đọc
- Từ khó
- Tóm tắt:
2/ Tìm hiểu văn bản:
21. Ngôi kể: Ngôi thứ nhất
22. Phân tích:
a/Nhân vật Phơ-răng
a1/ Trước buổi học cuối cùng
Đi học trễ -> muốn trốn học và rong chơi ngoài đồng nội
àLười học, ham chơi.
a2/Buổi học cuối cùng:
-choáng váng-> sự đột ngột
-tự giận mình,thấy những cuốn sách
như người bạn cố tri-> đau lòng
-quên tất cả những lúc thầy phạt
- chăm chú nghe giảng
-Tôi sẽ nhớ mãi buổi học này.
àSự thay đổi về thái độ tình cảm, ý nghĩ của Phơ-răng
=>Biết yêu quý và học tốt tiếng Pháp.
* Phrăng là một cậu học sinh ham chơi nhưng trong buổi học cuối cùng cậu đã hiểu được giá trị, ý nghĩa của tiếng nói dân tộc; biết được yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của lòng yêu nước
b/ Thầy giáo Ha-men:
*Trang phục:
- Mặc chiếc áo rơ- đanh-gốt màu xanh lục.
-đội cái mũ toàn bằng lụa đen thêu
-> Thể hiện tính hệ trọng,thiêng liêng của buổi học
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu dạy học Ngữ văn Lớp 6 - Buổi học cuối cùng. Phương pháp tả người. Đêm nay Bác không ngủ
Ngày học: 21/4/2020 Tiết: 89-90 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An-phông-xơĐô-đê) I/Giới thiệu chung: ( Sgk) Tác giả: ( SGK) Tác phẩm: Buôi học cuối cùng được viết vào thời điểm hai vùng An –dát và Lo-ren bị cắt cho quân Phổ. II/Đọc- hiểu văn bản 1/Đọc- tìm hiểu từ khó Đọc Từ khó - Tóm tắt: 2/ Tìm hiểu văn bản: 21. Ngôi kể: Ngôi thứ nhất 22. Phân tích: a/Nhân vật Phơ-răng a1/ Trước buổi học cuối cùng Đi học trễ -> muốn trốn học và rong chơi ngoài đồng nội àLười học, ham chơi. a2/Buổi học cuối cùng: -choáng váng-> sự đột ngột -tự giận mình,thấy những cuốn sách như người bạn cố tri-> đau lòng -quên tất cả những lúc thầy phạt - chăm chú nghe giảng -Tôi sẽ nhớ mãi buổi học này. àSự thay đổi về thái độ tình cảm, ý nghĩ của Phơ-răng =>Biết yêu quý và học tốt tiếng Pháp. * Phrăng là một cậu học sinh ham chơi nhưng trong buổi học cuối cùng cậu đã hiểu được giá trị, ý nghĩa của tiếng nói dân tộc; biết được yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của lòng yê... đã 45, 50. - mặt nông, hai má hóp lại. - cặp lông mày lổm chổm trên gò xương lấp lánh đôi mắt gian hùng. - mũi gồ, sống mương. - Bộ ria mép -Mồm toe toét tối om à Miêu tả hình dáng bên ngoài. c. Kết luận: ý1/ ghi nhớ /sgk. 2. Bố cục bài văn tả người * Ví dụ: Đoạn 3/ sgk * Nhận xét: Tả hai đô vật tài mạnh: Ông Cả Ngũ và Quắm đen trong keo vật. a.Mở bài: Giới thiệu nhân vật. b.Thân bài: Miểu tả diễn biến keo vật và nhân vật Cả Ngũ. c.Kết bài: Cảm nghĩ về nhân vật Cả Ngũ. * Ghi nhớ: SGK/61 II/ Luyện tập: Làm bài tập 1,2 SGK/ 62 Ngày học: 25/4/2020 ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ HƯỚNG DẪN BÀI KIỂM TRA VĂN Tiết 92 I/ Giới thiệu chung 1.Tác giả:(1927- 2003) -Minh Huệ tên thật là Nguyễn Đức Thái. Quê Nghệ An. - Tấm lòng với dân, với nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác của nhiều nghệ sĩ. 2.Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác 1951. - Nội dung:Bài thơ viết về một đêm không ngủ của Bác. - Thể thơ: 5 chữ II/ Đọc -hiểu văn bản 1/Đọc-tìm hiểu từ khó - Đọc - Từ khó - Kể tóm tắt 2. Tìm hiểu bài thơ 21. Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả 22. Phân tích: a. Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ. a1/Lân thứ 1: Bác không ngủ -Lặng yên bên bếp lửa -Vẻ mặt Bác trầm ngâm -đốt lửa, dém chăn... à Từ láy miêu tả ngoại hình thể hiện nội tâm=> tâm trạng suy tư, lo lắng của Bác về việc nước việc dân. -Bóng bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. àSo sánh, chi tiết chân thật, gợi cảm. =>Hình ảnh Bác Hồ vừa lớn lao vĩ đại vừa gần gũi ấm áp .
File đính kèm:
- tai_lieu_day_hoc_ngu_van_lop_6_buoi_hoc_cuoi_cung_phuong_pha.doc