Sinh hoạt chuyên môn Quy trình và kỹ thuật tổ chức sinh hoạt tổ/ nhóm CM để thiết kế kế hoạch bài học theo PP và kỹ thuật dạy học tích cực

I. MỤC TIÊU

1. NĂNG LỰC (10 năng lực)

  1.1 Tự chủ và tự học: tự lực, tự khẳng định, tự định hướng, tự hoàn thiện…

  1.2 Giao tiếp và hợp tác: mục đích, nội dung, phương tiện, thái độ…

  1.3 Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện, giải pháp thực thi…

  1.4 Năng lực ngôn ngữ: tiếng việt, ngoại ngữ…

  1.5 Năng lực toán học: kiến thức, thao tác, tư duy, sử dụng công cụ…

   1.6 Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội: kiến thức, khám phá, vận dụng…

  1.7 Năng lực công nghệ: thiết kế, sử dụng, giao tiếp và đánh giá…

  1.8 Năng lực tin học: thiết kế, sử dụng, giao tiếp và đánh giá…

  1.9 Năng lực thẩm mỹ: nhận biết, phân ích, đánh giá, sáng tạo…

  1.10 Năng lực thể chất: kiến thức, kỹ năng, tố chất, đánh giá…

2. PHẨM CHẤT

  2.1 Yêu nước: yêu thiên nhiên, di sản, yêu con người, tự hào và bảo vệ thiên nhiên, di sản con người…

  2.2 Nhân ái: yêu con người, yêu cái đẹp, yêu cái thiện, tôn trọng sự khác biệt giữa caon người, nền văn hóa; ghét cái xấu, cái ác, thông cảm, độ lượng, sẵn sàng học hỏi hòa nhập, giúp đỡ mọi người…

  2.3 Chăm chỉ: chăm học, ham học, có tinh thần tự học, chăm làm, tham gia các công việc trong lớp, trường, gia đình, vượt khó trong công việc…

  2.4 Trung thực: thật thà, ngay thẳng trong học tập và làm việc, tôn trọng lẽ phải, lên án sự gian lận…

  2.5 Trách nhiệm: bảo vệ bản thân, gia đình, nhà trường…

 

 

ppt 14 trang Lệ Chi 19/12/2023 4280
Bạn đang xem tài liệu "Sinh hoạt chuyên môn Quy trình và kỹ thuật tổ chức sinh hoạt tổ/ nhóm CM để thiết kế kế hoạch bài học theo PP và kỹ thuật dạy học tích cực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sinh hoạt chuyên môn Quy trình và kỹ thuật tổ chức sinh hoạt tổ/ nhóm CM để thiết kế kế hoạch bài học theo PP và kỹ thuật dạy học tích cực

Sinh hoạt chuyên môn Quy trình và kỹ thuật tổ chức sinh hoạt tổ/ nhóm CM để thiết kế kế hoạch bài học theo PP và kỹ thuật dạy học tích cực
QUY TRÌNH VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC SINH HOẠT TỔ/ NHÓM CHUYÊN MÔN ĐỂ THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC. 
I. MỤC TIÊU 
1. NĂNG LỰC (10 năng lực) 
	 1.1 Tự chủ và tự học: tự lực, tự khẳng định, tự định hướng, tự hoàn thiện 
	 1.2 Giao tiếp và hợp tác: mục đích, nội dung, phương tiện, thái độ 
	 1.3 Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện, giải pháp thực thi 
	 1.4 Năng lực ngôn ngữ: tiếng việt, ngoại ngữ 
	 1.5 Năng lực toán học: kiến thức, thao tác, tư duy, sử dụng công cụ 
	 1.6 Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội: kiến thức, khám phá, vận dụng 
	 1.7 Năng lực công nghệ: thiết kế, sử dụng, giao tiếp và đánh giá 
	 1.8 Năng lực tin học: thiết kế, sử dụng, giao tiếp và đánh giá 
	 1.9 Năng lực thẩm mỹ: nhận biết, phân ích, đánh giá, sáng tạo 
	 1.10 Năng lực thể chất: kiến thức, kỹ năng, tố chất, đánh giá 
2. PHẨM CHẤT 
	 2.1 Yêu nước: yêu thiên nhiên, di sản, yêu con người, tự hào và bảo vệ thiên nhiên, di sản con người 
	 2.2 Nhân ái: yê...ược HS gặp những khó khăn hay thường mắc lỗi gì khi làm việc. 
- Khi chuyển giao nhiệm vụ cho HS, GV cần phải xem HS đã sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ chưa và cách chuẩn bị thực hiện nhiệm vụ như thế nào? 
- Cần ghi bảng những nhiệm vụ HS cần làm (câu hỏi, hướng dẫn điền phiếu); những ý kiến của học sinh và của GV; những thuật ngữ, khái niệm khoa học mới. 
- Khi tổ chức hoạt động học cho HS cần chú ý hơn những HS gặp khó khăn đồng thời có biện pháp hỗ trợ và hỗ trợ đến đích HS đó. 
- Trong hoạt động luyện tập cần giải quyết những câu hỏi liên quan đến thực tiễn, những kiến thức đã được hình thành ở các hoạt động trước đó; mỗi dạng một bài luyện tập. 
- Có thể phối hợp vừa hình thành kiến thức vừa vận dụng luyện tập. 
- Trong một bài học không nhất thiết phải tương tác hết tất cả các hoạt động. 
NHỮNG LƯU Ý KHI GV THAM GIA DỰ GIỜ - SINH HOẠT TỔ/ NHÓM CHUYÊN MÔN 
- Quan sát HS làm việc gì, học thế nào? 
- Tâm trạng của HS. 
- Cách làm việc của HS. 
- Cách làm việc giữa GV và HS. 
- Cần ghi chép lại những nội dung, nhận xét những hoạt động. 
- Không khí học tập của HS; cách quản lí, giúp đỡ HS như thế nào? 
- Cách đánh giá của GV với HS. 
- Cần ghi thời gian cho từng hoạt động. 
- Tốt nhất là thể hiện lại video mà mình được dự giờ để khi sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn không phải có sự tưởng tượng ở từng phần. 
- Khi tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn nên giúp đỡ nhau theo thứ tự từng tiêu chí và cần phải cụ thể từng mục rõ ràng đang ở mức độ nào? 
- Khi phân tích việc học của HS cần phải đưa ra minh chứng cụ thể, tránh lặp lại các ý kiến đã nêu trước đó. 
 Người chủ trì tóm tắt các vấn đề cần thảo luận, các nội dung cần suy ngẫm để mỗi GV tự rút ra bài học và áp dụng thực tiễn cho HS từng lớp. 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE. 
GV: LÊ VIẾT NGỌC HOÀI. 

File đính kèm:

  • pptsinh_hoat_chuyen_mon_quy_trinh_va_ky_thuat_to_chuc_sinh_hoat.ppt