Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ mầm non
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong những hoạt động của trường mầm non, múa là một trong những hoạt
động tích cực không chỉ bồi dưỡng về mặt thể chất, mà còn làm cho cơ thể linh
hoạt, mềm dẻo, bền bỉ, hồn nhiên ngây thơ, luôn hướng tâm hồn đến cái đẹp, cái
thiện, biết yêu quý cuộc sống.
Như vậy, ta có thể khẳng định múa là những dạng hoạt động góp phần phát triển
toàn diện nhân cách trẻ.
“Nghệ thuật múa là loại hình nghệ thuật đặc thù”, phương tiện thể hiện chính
là con người, ngôn ngữ được biểu hiện bằng các động tác, dáng dấp, cử chỉ điệu bộ
nét mặt, cùng với sự chuyển động, hoạt động có tính lôgic, có thể chuyển tải nội
dung, một tư tưởng phản ánh một sự việc, một sự kiện, một tình cảm nào đó.
Múa là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, nghệ thuật múa là bức “điêu khắc
sống” để làm cho một bức điêu khắc múa, ở múa chính là con người thể hiện gây
ấn tượng sâu sắc tới những người thưởng thức. Nó mang trong mình về màu sắc, về
đạo đức thẩm mỹ vui chơi giải trí, nó có vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện
các chức năng hoạt động.
Ở lứa tuổi mầm non rất hiếu động và lứa tuổi này là thời kỳ phát triển giáo
dục thẩm mỹ. Chúng tiếp nhận thế giới xung quanh trực quan cảm tính.
Nên khi tiếp xúc với nghệ thuật múa, trẻ cảm thụ và lĩnh hội được kinh nghiệm
hoạt động nghệ thuật múa trong sinh hoạt đời sống con người.
Trong những hoạt động của trường mầm non, múa là một trong những hoạt
động tích cực không chỉ bồi dưỡng về mặt thể chất, mà còn làm cho cơ thể linh
hoạt, mềm dẻo, bền bỉ, hồn nhiên ngây thơ, luôn hướng tâm hồn đến cái đẹp, cái
thiện, biết yêu quý cuộc sống.
Như vậy, ta có thể khẳng định múa là những dạng hoạt động góp phần phát triển
toàn diện nhân cách trẻ.
“Nghệ thuật múa là loại hình nghệ thuật đặc thù”, phương tiện thể hiện chính
là con người, ngôn ngữ được biểu hiện bằng các động tác, dáng dấp, cử chỉ điệu bộ
nét mặt, cùng với sự chuyển động, hoạt động có tính lôgic, có thể chuyển tải nội
dung, một tư tưởng phản ánh một sự việc, một sự kiện, một tình cảm nào đó.
Múa là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, nghệ thuật múa là bức “điêu khắc
sống” để làm cho một bức điêu khắc múa, ở múa chính là con người thể hiện gây
ấn tượng sâu sắc tới những người thưởng thức. Nó mang trong mình về màu sắc, về
đạo đức thẩm mỹ vui chơi giải trí, nó có vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện
các chức năng hoạt động.
Ở lứa tuổi mầm non rất hiếu động và lứa tuổi này là thời kỳ phát triển giáo
dục thẩm mỹ. Chúng tiếp nhận thế giới xung quanh trực quan cảm tính.
Nên khi tiếp xúc với nghệ thuật múa, trẻ cảm thụ và lĩnh hội được kinh nghiệm
hoạt động nghệ thuật múa trong sinh hoạt đời sống con người.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ mầm non
Nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ mầm non Người thực hiện: Dương Thị Huế 1 Lí lịch Họ và tên: Dương Thị Huế Ngày sinh : 02/02/1985 Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Chức vụ: Giáo viên 5 tuổi Đơn vị công tác: trường MN Tiền Phong SKKN Nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ mầm non Nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ mầm non Người thực hiện: Dương Thị Huế 2 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU. I. Lý do chọn đề tài II. Lịch sử vấn đề III. Mục đích nghiên cứu IV. Nhiệm vụ nghiên cứu V. Đối tượng nghiên cứu- khách thể nghiên cứu VI. Phạm vi nghiên cứu VII. Phương pháp nghiên cứu VIII. Giả thiết khoa học B. PHẦN NỘI DUNG. CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT MÚA. 1. Múa là gì? 2. Vai trò của nghệ thuật múa đối với con người. 3. Vai trò của nghệ thuật múa đối với trẻ thơ. II. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ- KHẢ NĂNG MÚA CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN. 1. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non ( 5 đến 6 tuổi). 2. Khả năng cảm thụ ng...c thẩm mỹ, nghệ thuật múa là bức “điêu khắc sống” để làm cho một bức điêu khắc múa, ở múa chính là con người thể hiện gây ấn tượng sâu sắc tới những người thưởng thức. Nó mang trong mình về màu sắc, về đạo đức thẩm mỹ vui chơi giải trí, nó có vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện các chức năng hoạt động. Ở lứa tuổi mầm non rất hiếu động và lứa tuổi này là thời kỳ phát triển giáo dục thẩm mỹ. Chúng tiếp nhận thế giới xung quanh trực quan cảm tính. Nên khi tiếp xúc với nghệ thuật múa, trẻ cảm thụ và lĩnh hội được kinh nghiệm hoạt động nghệ thuật múa trong sinh hoạt đời sống con người. Đồng thời giúp trẻ dần dần hoàn thiện bản thân và lĩnh hội được cái đẹp và cái chưa đẹp, lĩnh hội được Nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ mầm non Người thực hiện: Dương Thị Huế 5 màu sắc, kích thước, trang phục góc độ. Qua đó, múa là một trong những nội dung mà ngành học mầm non quan tâm hơn cả. Bởi âm nhạc- múa là phương tiện không thể thiếu được, góp phần và hoàn thiện đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể lực cho trẻ. Dạy múa cho trẻ ở mầm non sẽ góp phần nuôi dưỡng tâm hồn, tình cảm, làm giàu đẹp đời sống tinh thần như dòng sữa mẹ nuôi dưỡng trẻ thơ. Khi trẻ chập chững vào đời, vào trường học đầu tiên- trường học mầm non dạy trẻ những điệu múa để hình thành phát triển nhân cách và khả năng linh hoạt của cơ thể. Hơn thế nữa, múa còn giúp trẻ nhận biết cái đẹp, tự tin và làm chủ cơ thể, làm đẹp cho mình, giảm bớt sự căng thẳng của cơ thể. Cơ thể thoải mái là cơ sở, điều kiện giúp trẻ khôn lớn và trưởng thành sau này có dáng vóc đẹp và khoẻ mạnh. Trong thực tế, qua khảo sát của các trường mầm non nghệ thuật múa chưa được chú trọng- nó chưa được tách biệt một môn độc lập như các môn học khác: “ Phương pháp làm quen với tạo hình, làm quen với toán, môi trường xung quanh, chữ viết.v.v. Nếu có chỉ là những vận động theo nhạc hay động tác nhún chân, cuộn cổ tay, nghiêng người theo nhạc, theo lời bài hát. Không có sự phối hợp nhịp nhàng,...iết học nhằm phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ và lĩnh hội cái đẹp trong cuộc sống xung quanh trẻ. Nhưng mới chỉ dừng lại ở mức độ chung với những động tác chuyển dịch đơn giản, đơn điệu chưa thật phù hợp với sự phát triển nền văn hoá Việt Nam trong thế kỷ XXI này. Ở Việt Nam, chúng ta đang bước vào thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá để chuẩn bị bước vào kỷ nguyên khoa học, kỷ thuật hiện đại. Đảng và nhà nước ta chủ trương xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Vì vậy giữ gìn và phát huy những điệu múa truyền thống là rất cần thiết để bảo lưu giá trị văn hoá Việt Nam. Những chất liệu múa dân gian vẫn là biểu hiện trường tồn trong các hình thái múa. Nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ mầm non Người thực hiện: Dương Thị Huế 7 Với bài viết “Múa và phương pháp vận động theo nhạc” của tác giả Trần Minh Trí ( Nxb Giáo dục- 1999) tác giả có đề cập đến những kiến thức cơ bản về nghệ thuật múa: Đưa ra một số phương pháp dạy trẻ vận động theo nhạc và múa. Tác giả đã nhận thức được vai trò quan trọng của múa đối với trẻ nhưng tác giả mới chỉ dừng ở việc “Dạy trẻ vận động theo nhạc” chứ chưa đưa vào các phương pháp, biện pháp nhằm nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ. Bài viết “Một vài suy nghĩ về vấn đề để dạy múa cho trẻ ở trường mầm non” tác giả Nguyễn Phương Hiền hiệu trưởng trường mầm non Việt Triều. Tác giả đã nhìn thấy ưu điểm do múa đem lại cho trẻ, thoả mãn đáp ứng phần nào nhu cầu vận động cho trẻ, phát triển khả năng vận động, linh hoạt, nhịp nhàng, phát triển các cơ và mềm dẻo của cơ thể. Múa liên kết với lời ca, khi hát trẻ thể hiện được cảm xúc và khả năng vận động của mình “Tác giả đưa ra một số nhược điểm hiện nay”. Chương trình dạy múa cho trẻ mầm non hiện nay còn nghèo nàn, thiếu vắng các điệu múa mang tính bản sắc dân tộc và hình tượng múa mang ý nghĩa thời đại và ý nghĩa giáo dục sâu sắc cho con người. Trong quá trình công tác và học tập, tôi đã được trang bị cơ sở lý luận về nghệ thuật m
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_nghe_thuat_mua_cho_tre_mam_no.pdf