Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp
Giáo dục có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội mà nòng cốt, yếu tố quan trọng của sự phát triển ấy là nguồn nhân lực. “Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con người yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững”. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của giáo dục - đào tạo hiện nay là hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để tạo ra những con người có tài năng phẩm chất là trách nhiệm to lớn của hệ thống giáo dục nói chung và nhà trường phổ thông nói riêng.
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý nhà trường, người Hiệu trưởng cần phải quan tâm đến đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, đây là lực lượng chủ đạo trong công tác giáo dục của nhà trường. Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi làm lực lượng nòng cốt là công tác có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục ở nhà trường.
Công tác chủ nhiệm lớp được đánh giá là một công tác hết sức quan trọng ở các trường học vì giáo viên chủ nhiệm cũng là cầu nối các mối quan hệ trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp
CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội mà nòng cốt, yếu tố quan trọng của sự phát triển ấy là nguồn nhân lực. “Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con người yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững”. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của giáo dục - đào tạo hiện nay là hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để tạo ra những con người có tài năng phẩm chất là trách nhiệm to lớn của hệ thống giáo dục nói chung và nhà trường phổ thông nói riêng. Để nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý nhà trường, người Hiệu trưởng cần phải quan tâm đến đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, đây là lực lượng chủ đạo trong công tác giáo dục của nhà trường. Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi làm lực lượng nòng cốt là công tác có ý nghĩa quyết định trong vi...ường thông qua phỏng vấn, trao đổi để hiểu thêm về đội ngũ và dựa vào các tiêu chí sau: Đối với quản lý công tác chủ nhiệm lớp, người Hiệu trưởng cần: - Xây dựng kế hoạch tháng, học kỳ, năm chỉ ra công việc cần làm của giáo viên chủ nhiệm lớp. - Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp, điều tra về lý lịch, hoàn cảnh gia đình học sinh, xây dựng các chỉ tiêu phấn đấu. - Triển khai cho giáo viên chủ nhiệm học tập về quyền, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp. - Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm triển khai cho học sinh học tập nội quy nhà trường, viết lý lịch học sinh vào sổ điểm, ghi kiểm diện, quản lý lịch báo giảng; giải quyết các công việc bất thường xảy ra tại lớp. - Chỉ đạo họp phụ huynh học sinh. Hiệu trưởng chỉ đạo việc thực hiện các kế hoạch. Hiệu trưởng kiểm tra việc thu thập thông tin thông qua kiểm tra các hoạt động của chủ nhiệm lớp như: kiểm tra việc ghi sổ điểm, sổ chủ nhiệm, ghi kiểm diện, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch: như tổ chức họp phụ huynh, ghi sổ liên lạc, giáo dục học sinh cá biệt; thu thập thông tin phản hồi từ đó điều chỉnh và chỉ đạo cho phù hợp với tình hình của nhà trường. - Triển khai việc thu tiền đóng góp xây dựng trường, lớp, diện học sinh được miễn giảm, việc thực hiện chế độ, chính sách với học sinh diện ưu tiên. - Phối hợp giữa cha mẹ học sinh, phối hợp đoàn trường và các lực lượng giáo dục để tham gia giáo dục học sinh. Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm giới thiệu về truyền thống nhà trường, giới thiệu những quy định bắt buộc với học sinh. Chỉ đạo hiệu phó, tổ chuyên môn tổ chức kiểm tra, đánh giá thi đua từng tuần, từng tháng, từng học kỳ, xếp thứ việc thực hiện nền nếp của các lớp, hồ sơ sổ sách của giáo viên ... Hiệu trưởng thu thập thông tin phản hồi, điều chỉnh các chỉ đạo cho phù hợp với tình hình nhà trường. II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC LIÊN SƠN 1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về vai trò của giáo viên chủ nhiệm Lí do GVCN lớp cần thiết vì Các mức độ Đồng ý Phân...iáo viên cho rằng đó là những việc cần thiết. 3. Thực trạng phẩm chất, năng lực người giáo viên chủ nhiệm lớp TT Nội dung đánh giá về phẩm chất Mức độ đạt Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Có lập trường tư tưởng, chính trị vững vàng, chấp hành đường lối chính sách của Đảng, nhà nước, tuân thủ pháp luật 8 61,5 5 38,5 0 0 0 0 2 Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác 8 61,5 5 38,5 0 0 0 0 3 Luôn quan tâm, chăm lo đến lợi ích, đời sống vật chất tinh thần của mọi thành viên trong tập thể lớp, tôn trọng HS, đồng nghiệp 7 53,9 5 38,4 1 7,7 0 0 4 Thẳng thắn, luôn yêu thương hết lòng vì học sinh 6 46,2 6 46,1 1 7,7 0 0 5 Có ý chí nghị lực vượt khó, bình tĩnh, thận trọng trong công việc 6 46,2 6 46,1 1 7,7 0 0 6 Có lối sống trung thực, gương mẫu, tác phong mô phạm, có uy tín với mọi người 7 53,9 5 38,4 1 7,7 0 0 7 Nhạy bén, linh hoạt, năng động, sáng tạo, hiểu tâm lý học sinh 6 46,2 6 46,1 1 7,7 0 0 8 Quan hệ tốt với cha mẹ học sinh, các lực lượng xã hội 6 46,2 5 38,4 2 15,4 0 0 9 Làm việc với phong cách lãnh đạo, dân chủ 6 46,2 5 38,4 2 15,4 0 0 10 Có sức khoẻ, lạc quan, yêu đời 6 46,2 5 38,4 2 15,4 0 0 Nhìn bảng số liệu trên ta thấy, muốn làm tốt công việc là chủ nhiệm lớp thì người giáo viên phải có lập trường tư tưởng vững vàng, chấp hành đường lối chính sách của Đảng, nhà nước, tuân thủ pháp luật thì mới giáo dục được học sinh, mới thực hiện được mục tiêu của nhà trường, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần thiết thực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. III. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LIÊN SƠN 1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về đổi mới quản lý công tác chủ nhiệm 1.1. Mục đích Đổi mới quản lý giáo dục trong đó có đổi mới quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng tích
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_quan_ly_cua_hieu_truo.doc