Phiếu học tập số 2 môn Hóa học Lớp 10 - Chương 6: Nhóm Oxi

  1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
  2. Tính chất hóa học đặc trưng của lưu huỳnh
  3. Nguyên nhân của tính chất hóa học đơn chất lưu huỳnh
  4. Hoàn thành bảng sau
  H2S SO2 SO3
TCVL

 

 

   
Soh của S      
TCHH

 

 

   
Phản ứng với dung dịch bazơ      
  1. Viết phương trình phản ứng, xác định vai trò các chất (chất oxi hóa hay chất khử)

S  +     O2  →

S  +     F2  →

S  +    Fe  →

H2  +    S  →

H2S  +      KMnO4  +     H2SO4 →  S  +

H2S  +     O2 (dư)  →

H2S  +    Cl2  +     H2O  →

SO2 +     Mg  →

SO2  +     H2S  →

SO2  +    Br2  +     H2O →

SO2  +     O2 

  1. Nhiệt kế thủy ngân bị vỡ làm vương vãi thủy ngân, một chất độc, ra sàn nhà. Khi đó, để hấp thu thủy ngân người ta có thể dùng
  2. Cho biết độ tan/màu của một số muối sunfua
docx 4 trang Lệ Chi 21/12/2023 5880
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập số 2 môn Hóa học Lớp 10 - Chương 6: Nhóm Oxi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập số 2 môn Hóa học Lớp 10 - Chương 6: Nhóm Oxi

Phiếu học tập số 2 môn Hóa học Lớp 10 - Chương 6: Nhóm Oxi
CHƯƠNG 6. NHÓM OXI
Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
Tính chất hóa học đặc trưng của lưu huỳnh
Nguyên nhân của tính chất hóa học đơn chất lưu huỳnh
Hoàn thành bảng sau
H2S
SO2
SO3
TCVL
Soh của S
TCHH
Phản ứng với dung dịch bazơ
Viết phương trình phản ứng, xác định vai trò các chất (chất oxi hóa hay chất khử)
S + O2 →
S + F2 →
S + Fe →
H2 + S →
H2S + KMnO4 + H2SO4 → S +
H2S + O2 (dư) →
H2S + Cl2 + H2O →
SO2 + Mg →
SO2 + H2S →
SO2 + Br2 + H2O →
SO2 + O2 
Nhiệt kế thủy ngân bị vỡ làm vương vãi thủy ngân, một chất độc, ra sàn nhà. Khi đó, để hấp thu thủy ngân người ta có thể dùng
Cho biết độ tan/màu của một số muối sunfua
Chất khí là nguyên nhân chính gây ra mưa axit:
Tại sao theo dân gian khi đeo đồ trang sức bằng bạc có thể giúp cơ thể khỏe mạnh hơn, ít bị ốm, ít bị “trúng gió”?
Hấp thụ toàn bộ 3,36 lit khí SO2 (đktc) thoát ra từ khí thải động cơ bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch thu được.
Đốt cháy hoàn toàn 3,4 g H2S sa...nh Fe2O3 có khối lượng là 0,2 g.
Cho dư dung dịch BaCl2 vào pha lỏng được 1,1087 g kết tủa BaSO4.
Xác định công thức tổng của pirit. Cho Ba = 137,31; S = 32,06; O = 16.
Viết phương trình phản ứng và cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron.
Tính lượng brom cần thiết để oxi hóa mẫu khoáng.

File đính kèm:

  • docxphieu_hoc_tap_so_2_mon_hoa_hoc_lop_10_chuong_6_nhom_oxi.docx