Phiếu bài tập số 2 môn Ngữ văn Lớp 9 - Trường THCS Đại Hưng
I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Trả lời các câu hỏi bằng cách ghi chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất ra tờ giấy làm bài.
Câu 1: Có mấy cách dẫn lời nói hay dẫn ý nghĩ của người hoặc nhân vật?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Câu 2: Trong các từ “xuân” sau đây (trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du), từ nào mang nghĩa
chuyển?
A. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân. B. Làn thu thủy nét xuân sơn.
C. Ngày xuân con én đưa thoi. D. Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Câu 3: Từ ngữ tiếng Việt mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất?
A. Tiếng Pháp. B. Tiếng Anh.
C. Tiếng Hán. D. Tiếng Nga.
Câu 4: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống (…) trong câu sau: Nói chen vào chuyện
của người trên khi không được hỏi đến là….:
A. nói móc. B. nói leo. C. nói mát. D. nói hớt.
Câu 5: Trong các từ Hán - Việt sau, yếu tố “phong” nào có nghĩa là “gió”?
A. Phong lưu. C. Cuồng phong.
B. Phong kiến. D. Tiên phong.
Câu 6: Trong những cách nói sau, cách nói nào không sử dụng phép nói quá?
A. Chưa ăn đã hết. B. Đứt từng khúc ruột.
C. Một tấc đến trời. D. Sợ vã mồ hôi.
Câu 7: Câu: “Xin ông đừng giận cháu!” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến.
C. Câu cảm thán. D. Câu trần thuật.
Câu 8: Các thành ngữ: ăn ốc nói mò, ăn không nói có, ăn gian nói dối, liên quan đến
phương châm hội thoại nào ?
A. Phương châm về chất. B. Phương châm cách thức.
C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.
Trả lời các câu hỏi bằng cách ghi chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất ra tờ giấy làm bài.
Câu 1: Có mấy cách dẫn lời nói hay dẫn ý nghĩ của người hoặc nhân vật?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Câu 2: Trong các từ “xuân” sau đây (trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du), từ nào mang nghĩa
chuyển?
A. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân. B. Làn thu thủy nét xuân sơn.
C. Ngày xuân con én đưa thoi. D. Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Câu 3: Từ ngữ tiếng Việt mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất?
A. Tiếng Pháp. B. Tiếng Anh.
C. Tiếng Hán. D. Tiếng Nga.
Câu 4: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống (…) trong câu sau: Nói chen vào chuyện
của người trên khi không được hỏi đến là….:
A. nói móc. B. nói leo. C. nói mát. D. nói hớt.
Câu 5: Trong các từ Hán - Việt sau, yếu tố “phong” nào có nghĩa là “gió”?
A. Phong lưu. C. Cuồng phong.
B. Phong kiến. D. Tiên phong.
Câu 6: Trong những cách nói sau, cách nói nào không sử dụng phép nói quá?
A. Chưa ăn đã hết. B. Đứt từng khúc ruột.
C. Một tấc đến trời. D. Sợ vã mồ hôi.
Câu 7: Câu: “Xin ông đừng giận cháu!” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến.
C. Câu cảm thán. D. Câu trần thuật.
Câu 8: Các thành ngữ: ăn ốc nói mò, ăn không nói có, ăn gian nói dối, liên quan đến
phương châm hội thoại nào ?
A. Phương châm về chất. B. Phương châm cách thức.
C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập số 2 môn Ngữ văn Lớp 9 - Trường THCS Đại Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập số 2 môn Ngữ văn Lớp 9 - Trường THCS Đại Hưng
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 - MÔN NGỮ VĂN 9 I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Trả lời các câu hỏi bằng cách ghi chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất ra tờ giấy làm bài. Câu 1: Có mấy cách dẫn lời nói hay dẫn ý nghĩ của người hoặc nhân vật? A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. Câu 2: Trong các từ “xuân” sau đây (trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du), từ nào mang nghĩa chuyển? A. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân. B. Làn thu thủy nét xuân sơn. C. Ngày xuân con én đưa thoi. D. Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Câu 3: Từ ngữ tiếng Việt mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất? A. Tiếng Pháp. B. Tiếng Anh. C. Tiếng Hán. D. Tiếng Nga. Câu 4: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống () trong câu sau: Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là.: A. nói móc. B. nói leo. C. nói mát. D. nói hớt. Câu 5: Trong các từ Hán - Việt sau, yếu tố “phong” nào có nghĩa là “gió”? A. Phong lưu. C. Cuồng phong. B. Phong kiến. D. Tiên phong. Câu 6: Trong những cách nói sau, cách nói nào khôn... biết hiệu quả nghệ thuật của việc dùng từ ấy? “Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.” Câu 4: Từ đoạn trích, em rút ra được bài học gì cho bản thân về cách học tập, tiếp thu văn hóa nhân loại? III. Tập làm văn (5,5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về bức tranh mùa xuân trong đoạn thơ sau: Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước, áo quần như nêm. (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
File đính kèm:
- phieu_bai_tap_so_2_mon_ngu_van_lop_9_truong_thcs_dai_hung.pdf