Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9

 

I. Phần Tiếng Việt:

1.  Nêu khái niệm: Khởi ngữ; Các thành phần biệt lập; Nghĩa tường minh và hàm ý;…

2. Làm các bài tập ở SGK

     II. Phần Văn bản

1. Viết đoạn văn giới thiệu về các tác giả và hoàn cảnh sáng tác các tác phẩm thơ và truyện hiện đại

2. Giải thích nhan đề các tác phẩm: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, bếp lửa, ánh trăng, mùa xuân nho nhỏ, Làng, lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà, bến quê, những ngôi sao xa xôi.

3. Chép chính xác khổ thơ cuối bài thơ viếng lăng Bác và phân tích tác dụng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong khổ thơ trên.

4. Chỉ ra và phân tích tác dụng các hình ảnh ẩn dụ trong bài thơ “Viếng lăng Bác” 

5. Viết ®o¹n v¨n ph©n tÝch sù c¶m nhËn tinh tÕ cña nhµ th¬ vÒ biÕn chuyÓn trong kh«ng gian lóc sang thu ë khæ đấu của bài thơ “Sang thu”.

6. Chép khổ thơ cuối trong bài thơ “Sang Thu” của Hữu Thỉnh. Viết đoạn văn phân tích cái hay của khổ thơ trên.

7. Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n kho¶ng 10 dßng diÔn t¶ nh÷ng suy nghÜ vÒ nguyÖn ­íc ch©n thµnh cña Thanh H¶i trong bài th¬ “Mùa xuân nho nhỏ”.

8. Cảm nhận của em về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.

9. Hãy nêu nội dung và nghệ thuật về bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên

10. Cảm nghĩ của em về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.

11. Cảm nhận về bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh

doc 5 trang Bảo Giang 29/03/2023 3160
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9
ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 9 (ĐỢT 2)
Yêu cầu các em HS hoàn thành các bài tập sau vào vở Soạn văn
Phần I: Tiếng Việt
 1. Chuyển các câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ:
 a. Tôi không đi chơi được.
 b. Không bao giờ ta đọc qua một lần một bài thơ hay mà rời ngay xuống được.
 c. Con không bao giờ mặc tấm áo ấy nữa.
 2. Tìm thành phần phụ chú trong các trường hợp sau và cho biết ý nghĩa của chúng.
 a. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
 (Thanh Tịnh)
 b. Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau.
 (Khánh Hoài)
Phần II: Tập làm văn
Lý thuyết: Thế nào là phép phân tích và phép tổng hợp?
Bài tập:
1. Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của tác giả Chu Quang Tiềm (Trang 3 đến trang 6, SGK Ngữ văn lớp 9 HKII), em hãy phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách.
2. Hãy viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân trích trong bài Bàn về đọc s... sau:
 	 “Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm ”.
 	Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo như chói nắng.”
Câu 3 Ghi thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. Nêu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
1/ Hãy chép lại khổ thơ thứ hai bài thơ “ Viếng Lăng Bác” của Viễn Phương và cho biết nội dung của khổ thơ đó 
2/ Xác định thành phần phụ chú trong khổ thơ sau và cho biết bổ sung cho cụm từ nào?
“ Có cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi cũng cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)”
(Giang Nam, Quê hương)
Câu 4: Làm sáng tỏ nhận định: “Bài thơ mùa xuân nho nhỏ” là tiếng lòng thể hiện tình yêu và khát vọng được cống hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải. Câu 5: Trong Viếng lăng Bác tác giả viết:
Mai về miền Nam thương trào nước mắt 
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn nầy. (Ngữ văn 9, tập 2 NXB Giáo dục -2005)
Em hãy viết một đoạn văn (10 dòng ) Trong đó có sử dụng thành phần biệt lập tình thái (gạch chân từ ngữ của Tptình thái) trình bày cảm nhận của mình về khổ thơ trên.
Câu 6 Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý:
 Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm !
 Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “ Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi !
 Anh cũng không quay lại.
 ( Nguyễn Quang Sáng )
Câu 7 Xác định phép lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau : 
Cũng như các thi sĩ của mọi thời đại, Bác viết rất nhiều bài thơ về trăng trong nhiều hoàn cảnh thật khác nhau. Bác ngắm trăng qua song sắt nhà tù. Bác thưởng thức ánh trăng trên đường đi, khi bị kẻ thù áp giải 

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_9.doc