Phiếu bài tập môn Toán (Hình) Lớp 9 - Tuần 26 - Nội dung: Tứ giác nội tiếp - Năm 2020 - Trường THCS Việt Hưng

I. Kiến thức cần nhớ:

1) Khái niệm:

                                                                   

Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn đ­ợc gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (Gọi tắt là tứ giác nột tiếp)

2) Định lí

- Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800

-Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn.

3) Dấu hiệu nhận biết (các cách chứng minh) tứ giác nội tiếp

- Tứ giác có tổng số do hai góc đối diện bằng 1800.

- Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.

- Tứ giác có bón đỉnh cách đều một điểm(mà ta có thể xác định đ­ợc). Điểm đó là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác.

- Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại d­ới một góc a.

docx 7 trang Bảo Giang 29/03/2023 9420
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập môn Toán (Hình) Lớp 9 - Tuần 26 - Nội dung: Tứ giác nội tiếp - Năm 2020 - Trường THCS Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập môn Toán (Hình) Lớp 9 - Tuần 26 - Nội dung: Tứ giác nội tiếp - Năm 2020 - Trường THCS Việt Hưng

Phiếu bài tập môn Toán (Hình) Lớp 9 - Tuần 26 - Nội dung: Tứ giác nội tiếp - Năm 2020 - Trường THCS Việt Hưng
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 26
(Từ ngày 13/4/2020-18/4/2020)
Môn: Toán 9 ( Hình)
Trường: THCS Việt Hưng
Nội dung: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I. Kiến thức cần nhớ:
1) Khái niệm:
Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn đợc gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (Gọi tắt là tứ giác nột tiếp)
2) Định lí
- Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800
-Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn.
3) Dấu hiệu nhận biết (các cách chứng minh) tứ giác nội tiếp
- Tứ giác có tổng số do hai góc đối diện bằng 1800.
- Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.
- Tứ giác có bón đỉnh cách đều một điểm(mà ta có thể xác định đợc). Điểm đó là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
- Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dới một góc a.
II. Bài tập:
1. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1
Số đo góc A trong hình vẽ sau là: 
A) 
110°
B)
90°
C) 
108°
D) 
100°
Câu 2
A) 
Hình bình hành
B)...là trung điểm của DE. Chứng minh tứ giác BCMF nội tiếp
Bài tập 3
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD . Hai đường chéo AC , BD cắt nhau tại E . Hình chiếu vuông góc của E trên AD là F . Đường thẳng CF cắt đường tròn tại điểm thứ hai là M . Giao điểm của BD và CF là N . Chứng minh : 
CEFD là tứ giác nội tiếp . 
Tia FA là tia phân giác của góc BFM . 
 BE . DN = EN . BD 
Bài tập 4
Cho tam giác ABC vuông ở A và một điểm D nằm giữa A và B . Đường tròn đường kính BD cắt BC tại E . Các đường thẳng CD , AE lần lợt cắt đường tròn tại các điểm thứ hai F , G . Chứng minh : 
	a) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác EBD . 
	b) Tứ giác ADEC và AFBC nội tiếp đợc trong một đường tròn . 
	c) AC song song với FG . 
	d) Các đường thẳng AC , DE và BF đồng quy . 
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
C
C
A
B
D
B
A
A
B
C
B
A
D
B
A

File đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_mon_toan_hinh_lop_9_tuan_26_noi_dung_tu_giac_n.docx