Kế hoạch bài học An toàn giao thông Lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 8 - Lý Thị Ngọc Dung

Môn: An toàn giao thông

Tuần 1


   Bài: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I. Mục tiêu:

@ Kiến thức: - Hs biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến.

                      - Hs hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quang trọng của biển báo hiệu GT.

@ Kĩ năng: Hs nhận bioết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.

@ Thái độ: Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.

                  Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu GT

II. Đồ dùng dạy học

GV: 23 biển báo, 28 tấm bìa có viết tên biển báo

HS: quan sát trên đường đi, vẽ 2 – 3 biển báo thường gặp, chuẩn bị trình bày trước lớp và giải thích mình đã nhìn thấy biển báo đó ở đâu.

III. Hoạt động dạy – học

* Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới, để điều khiển người và phương tiện giao thông (PTGT) đi trên đường được an toàn. Trên các đường phố người ta đặt những cột biển báo hiệu GT. Vậy để giúp các em có hiểu biết về các biển báo. Hôm nay cô hướng dẫn các em tìm hiểu bài "Biển báo hiệu giao thông đường bộ"

doc 17 trang Bảo Giang 01/04/2023 3960
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học An toàn giao thông Lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 8 - Lý Thị Ngọc Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài học An toàn giao thông Lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 8 - Lý Thị Ngọc Dung

Kế hoạch bài học An toàn giao thông Lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 8 - Lý Thị Ngọc Dung
Môn: An toàn giao thông
Tuần 1
 Bài: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
@ Kiến thức: - Hs biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến.
 - Hs hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quang trọng của biển báo hiệu GT. 
@ Kĩ năng: Hs nhận bioết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.
@ Thái độ: Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
 Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu GT
II. Đồ dùng dạy học
GV: 23 biển báo, 28 tấm bìa có viết tên biển báo
HS: quan sát trên đường đi, vẽ 2 – 3 biển báo thường gặp, chuẩn bị trình bày trước lớp và giải thích mình đã nhìn thấy biển báo đó ở đâu.
III. Hoạt động dạy – học
* Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới, để điều khiển người và phương tiện giao thông (PTGT) đi trên đường được an toàn. Trên các đường phố người ta đặt như...ïn tên biển báo đúng với biển báo trên tay để gắn vào.
- Lớp nhận xét
- Hs quan sát nhận xét
 + Hình tròn, nền trắng, viền màu đỏ, hình vẽ màu đen.
+ Biển báo cấm.
- Hs lắng nghe.
+ Hs chỉ biển báo số 110a nêu đặc điểm: hình tròn, nền trắng, viền màu đỏ, có vẽ chiếc xe đạp.
+ Có 8 cạnh, viền màu đỏ, có chữ STOP.
- Hs nêu đặc điểm.
+ Đây là nhóm biển báo nguy hiểm.
+ Biển báo số 209 báo hiệu nơi giao nhau có đèn tín hiệu. Biển báo số 233 báo hiệu có những nguy hiểm khác.
+ Biển báo số 304 chỉ đường dành cho xe thô sơ, biển báo số 305 chỉ đường dành cho người đi bộ.
- Hs quan sát các biển báo trên bảng, gắn tên biển báo đúng với biển báo đó
- Lớp nhận xét.
- 2 em nêu ghi nhớ: Khi đi đường phải tuân theo hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển báo hiệu.
Tuần 2
 Bài: VẠCH KẺ ĐƯỜNG – CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
@ Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong đường giao thông.
@ Kĩ năng: HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn. Biết thực đúng quy định.
@ Thái độ: Khi đi đường luôn biết quan sát mọi tín hiệu GT để chấp hành đúng luật GTĐB và bảo đảm ATGT.
* Nội dung an toàn giao thông
Vạch kẻ đường: vạch kẻ đường là một dạng báo hiệu để hướng dẫn, tổ chức điều khiển GT. 
Cọc tiêu và tường bảo vệ: Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ đặt ngay mép các đoạn đường nguy hiểm. Cọc tiêu cao 60 cm, có tiết diện vuông
Hàng rào chắn: Mục đích không cho người và xe qua lại. Có hai loại hàng rào chắn: Hàng rào cố định ở những nơi đường thắt hẹp, đường cụt. Hàng rào chắn di động có thể nâng lên, hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào hoặc đóng mở được.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: 7 pho...(4 em) 
- Lớp nhận xét
- Hs lắng nghe
- Hs nhắc lại nội dung các tranh.
- Hs quan sát tranh.
- Hs nêu tác dụng của vạch kẻ đường.
Tuần 3
 Bài: VẠCH KẺ ĐƯỜNG – CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
 (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
@ Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong đường giao thông.
@ Kĩ năng: HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn. Biết thực đúng quy định.
@ Thái độ: Khi đi đường luôn biết quan sát mọi tín hiệu GT để chấp hành đúng luật GTĐB và bảo đảm ATGT.
* Nội dung an toàn giao thông
Vạch kẻ đường: vạch kẻ đường là một dạng báo hiệu để hướng dẫn, tổ chức điều khiển GT. 
Cọc tiêu và tường bảo vệ: Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ đặt ngay mép các đoạn đường nguy hiểm. Cọc tiêu cao 60 cm, có tiết diện vuông
Hàng rào chắn: Mục đích không cho người và xe qua lại. Có hai loại hàng rào chắn: Hàng rào cố định ở những nơi đường thắt hẹp, đường cụt. Hàng rào chắn di động có thể nâng lên, hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào hoặc đóng mở được.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: 7 phong bì dày (Trong mỗi phong bì có một biển báo hiệu). Các biển báo khác đã học. Tranh vẽ trong SGK, phiếu học tập.
- HS: Quan sát những nơi có vạch kẻ đường, tìm hiểu xem có những loại vạch kẻ đường nào.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
* Hoạt động mở đầu: KTBC và giới thiệu bài mới.
+ Người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cọc tiêu, hàng rào chắn.
- Gv cho Hs xem tranh vẽ cọc tiêu trên đường .
+ Cọc tiêu được cắm ở đâu?
- Gv giơí thiệu cọc tiêu: Cọc tiêu cao 60 cm, có tiết diện vuông, sơn trắng, đầu trên sơn đỏ. Các cọc tiêu có thể liên kết lại thành tường rào.
+ Cọc tiêu có tác dụng gì

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_an_toan_giao_thong_lop_4_tuan_1_den_tuan_8.doc