Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 9 - Bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng - Trường THCS Tân Nghĩa
Mục tiêu
- Hiểu được định lí Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn.
- Tính được tổng và tích hai nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn (trường hợp có phân biệt).
- Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng.
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 9 - Bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng - Trường THCS Tân Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 9 - Bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng - Trường THCS Tân Nghĩa
TRƯỜNG THCS TÂN NGHĨA KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài 6: HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG MỤC TIÊU - Hiểu được định lí Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn. - Tính được tổng và tích hai nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn (trường hợp có phân biệt). - Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Bài 1: Một bồn hoa trong khuôn viên trường có dạng hình chữ nhật. Biết chiều dài là 5m, chiều rộng là 2m. Tính chu vi và diện tích của bồn hoa đó. Bài 2: Một bồn hoa trong khuôn viên trường có dạng hình chữ nhật. Biết chu vi là 8m và diện tích là 3 m2. Tính chiều dài và chiều rộng của bồn hoa đó. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I. Hệ thức Vi-ét * Hãy điền vào chỗ chấm (...) để hoàn thành nội dung sau: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 * Biệt thức = * Nếu < 0 . * Nếu 0Phương trình có hai nghiệm: x1 = ; x2 = - Tính: x1 + x2 = .. - Tính: x1 . x2 = . * Định lý Vi-ét Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình: a...c hai: x2 – 3x + m. Tìm m để phương trình có nghiệm x1 = 2. Tìm nghiệm x2. Bài 3: Tìm m để phương trình x2 – 7x + m + 3 = 0 có 2 nghiệm x1; x2 thoả: x12 + x12 = 1. Bài 4: Tìm chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật biết nửa chu vi của hình chữ nhật là 4cm và diện tích là 3cm2. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài 1: Một bồn hoa trong khuôn viên trường có dạng hình chữ nhật. Biết chu vi là 8m và diện tích là 3 m2. Tính chiều dài và chiều rộng của bồn hoa đó. Bài 2: Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp thì điện trở tương đương là 25, nếu hai điện trở đó mắc song song thì điện trở tương đương là 6. Tìm điện trở R1 và R2? Bài 3: Tìm m để phương trình x2 + 9x – m + 4 = 0 có 2 nghiệm trái dấu. Bài 4: Chứng tỏ phương trình: x2 + kx – k2 + 1 = 0 luôn có 2 nghiệm phân biệt. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Có thể em chưa biết ? François Viète, phiên âm: Phrăng-xoaVi-ét, (1540- 1603), là một nhà toán học, luật sư, chính trị gia người Pháp, về toán học ông hoạt động trong lĩnh lực đại số. Ông nổi tiếng với đề ra cách giải thống nhất các phương trình bậc 2, 3 và 4. Là người sáng tạo nên cách dùng cái chữ cái để thể hiện cho các ẩn số của một phương trình. Ông khám phá ra mối quan hệ giữa các nghiệm của một đa thức với các hệ số của đa thức đó, ngày nay được gọi là định lý Viète. Ông phục vụ như là một ủy viên hội đồng cơ mật dưới thời Henry III và Henry IV. Ông còn nổi tiếng trong việc giải mật mã của quân Tây Ban Nha trong cuộc chiến tranh hồi đầu thế kỉ XII.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_toan_lop_9_bai_6_he_thuc_vi_et_va_ung_dung.doc