Đề cương ôn tập Học kì II môn Toán Lớp 9 năm học 2018- 2019

B. HÌNH HỌC                                   

Bài 1: Một đường tròn có độ dài là cm. Tính diện tích hình tròn đó.

Bài 2: Cho hình tròn có diện tích là 254,34 cm2. Tính chu vi hình tròn đó ().

Bài 3: Hình tròn có diện tích 254,34cm2. Tính độ dài cung tròn 1200 của đường tròn đó ()

Bài 4: Tính diện tích hình vành khăn giới hạn bởi (O;10cm) và (O;7cm).

Bài 5: Tam giác ABC cân tại A có = 450  nội tiếp đường tròn (O;5cm). Tính diện tích hình quạt OBC ?

Bài 6:  Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB = R. Tính số đo cung lớn AB ?

Bài 7: Cho (O;10cm), hai bán kính OA, OB vuông góc với nhau. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB? 

Bài 8:   Cho đường tròn (O;R)  và dây BC = R. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C cắt nhau  tại A. Tính số đo góc  BCA và góc BAC ?

Bài 9:  Hai tiếp tuyến tại hai điểm A, B của đường tròn (O) cắt nhau tại M và tạo thành góc AMB bằng 500. Tính số đo cung nhỏ AB ?

Bài 10:  Qua M ở ngoài đường tròn (O;R) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB (A, B là hai tiếp điểm). Biết OM = 2R. Tính số đo góc AOB và tính MA + MB.

Bài 11: Trên nửa đường tròn tâm O đường kính AB lấy điểm M (khác A và B). Vẽ tiếp tuyến của (O) tại A. Đường thẳng BM cắt tiếp tuyến đó tại C. Chứng  minh rằng: MA2 = MB. MC

Bài 12:  Từ điểm S ở ngoài đường tròn tâm O vẽ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC với đường tròn. Biết SA cm  và BC = 11cm. Tính độ dài đoạn thẳng SB.

Bài 13: Cho đường tròn tâm O, hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau, trên cung nhỏ BD lấy điểm M, AM cắt CD tại I. Chứng minh tứ giác OIMB nội tiếp, chỉ rõ tâm và bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.

Bài 14:  Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm (O), kẻ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát tuyến AMN với đường tròn sao cho tia AO nằm giữa hai tia AB và AM. Gọi I là trung điểm của dây MN.  CMR: Tứ giác ABOI nội tiếp.        

Bài 15:  Tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH (H thuộc BC). Gọi N và M lần lượt là trung điểm AC và HC. Chứng minh ABMN là tứ giác nội tiếp ?

Bài 16: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AB. Đường thẳng BC cắt tiếp tuyến tại A của (O) ở S. Gọi M là giao điểm của tia BD và AS. Chứng minh rằng tứ giác CDMS nội tiếp.

doc 5 trang Lệ Chi 19/12/2023 880
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì II môn Toán Lớp 9 năm học 2018- 2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì II môn Toán Lớp 9 năm học 2018- 2019

Đề cương ôn tập Học kì II môn Toán Lớp 9 năm học 2018- 2019
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – MÔN: TOÁN 9 - NĂM HỌC 2018 – 2019
A. ĐẠI SỐ 
Bài 1: Viết nghiệm tổng quát của các phương trình 	a) 3x + y = 6 	b) 3x – 2y = 0	
Bài 2: Giải các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn sau: a) 	b) 	
Bài 3: Tìm m, n để phương trình có nghiệm là (2;1)
Bài 4: Trong hệ trục Oxy cho A(1;-1) và B(3;2). Lập phương trình đường thẳng AB. 
Bài 5: Xét tính chất của các hàm số: a) 	 b) 	c) 
Bài 6: Cho hàm số . Tìm m để hàm số nghịch biến/ đồng biến khi x < 0. 
Bài 7: Tìm a để hàm số đi qua điểm A(-3;18).
Bài 8: Cho hai điểm A thuộc (P): có hoành độ là -2. Tìm tọa độ của A.
Bài 9: Tìm tọa độ các điểm có tung độ là 18 và thuộc đồ thị hàm số y = 2x2.
Bài 10: Vẽ đồ thị của hàm số sau: a) 	b) 	 
Bài 11: Tìm tọa độ giao điểm của (d): y = x + 2 và (P): y = x2 
Bài 12: Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Bài 13: Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu; có hai nghiệm đối nhau ?
Bài 14: Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương.
Bài 15: Cho...NH HỌC	
Bài 1: Một đường tròn có độ dài là cm. Tính diện tích hình tròn đó.
Bài 2: Cho hình tròn có diện tích là 254,34 cm2. Tính chu vi hình tròn đó ().
Bài 3: Hình tròn có diện tích 254,34cm2. Tính độ dài cung tròn 1200 của đường tròn đó ()
Bài 4: Tính diện tích hình vành khăn giới hạn bởi (O;10cm) và (O;7cm).
Bài 5: Tam giác ABC cân tại A có = 450 nội tiếp đường tròn (O;5cm). Tính diện tích hình quạt OBC ?
Bài 6: Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB = R. Tính số đo cung lớn AB ?
Bài 7: Cho (O;10cm), hai bán kính OA, OB vuông góc với nhau. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB? 
Bài 8: Cho đường tròn (O;R) và dây BC = R. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C cắt nhau tại A. Tính số đo góc BCA và góc BAC ?
Bài 9: Hai tiếp tuyến tại hai điểm A, B của đường tròn (O) cắt nhau tại M và tạo thành góc AMB bằng 500. Tính số đo cung nhỏ AB ?
Bài 10: Qua M ở ngoài đường tròn (O;R) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB (A, B là hai tiếp điểm). Biết OM = 2R. Tính số đo góc AOB và tính MA + MB.
Bài 11: Trên nửa đường tròn tâm O đường kính AB lấy điểm M (khác A và B). Vẽ tiếp tuyến của (O) tại A. Đường thẳng BM cắt tiếp tuyến đó tại C. Chứng minh rằng: MA2 = MB. MC
Bài 12: Từ điểm S ở ngoài đường tròn tâm O vẽ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC với đường tròn. Biết SA cm và BC = 11cm. Tính độ dài đoạn thẳng SB.
Bài 13: Cho đường tròn tâm O, hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau, trên cung nhỏ BD lấy điểm M, AM cắt CD tại I. Chứng minh tứ giác OIMB nội tiếp, chỉ rõ tâm và bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.
Bài 14: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm (O), kẻ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát tuyến AMN với đường tròn sao cho tia AO nằm giữa hai tia AB và AM. Gọi I là trung điểm của dây MN. CMR: Tứ giác ABOI nội tiếp. 	
Bài 15: Tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH (H thuộc BC). Gọi N và M lần lượt là trung điểm AC và HC. Chứng minh ABMN là tứ giác nội tiếp ?
Bài 16: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AB. Đường ... KÌ II – MÔN: TOÁN 9 - NĂM HỌC 2017 – 2018
A. ĐẠI SỐ 
Bài 1: Viết nghiệm tổng quát của các phương trình bậc nhất hai ẩn sau và biểu diễn hình học tập nghiệm của chúng trên hệ trục toạ độ:
a) 3x + 5y = 6 	b) 3x – 2y = 0	c) 0x + 5y = 16 	d) 3x + 0y = 21 
Bài 2: Giải các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn sau: a) 	b) 	
Bài 3: Tìm m, n để phương trình có nghiệm là (2;1)
Bài 4: Tìm m để hệ phương trình vô nghiệm; có vô số nghiệm; có nghiệm duy nhất.
Bài 5: Trong hệ trục Oxy cho A(1;-1) và B(3;2). Lập phương trình đường thẳng AB. 
Bài 6: Ba điểm A(2;9) ; B(-1;3) và C(2;2) có thẳng hàng không? Vì sao ?
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG IV: Phần 1: Hàm số 
Bài 1: Xét tính chất của các hàm số: a) 	 b) 	c) 
Bài 2: Cho hàm số . Tìm m để hàm số nghịch biến/ đồng biến khi x < 0. 
Bài 3: Tìm a để hàm số đi qua điểm A(-3;18).
Bài 4: Cho hai điểm A; B thuộc (P): lần lượt có hoành độ là -2; 3. Tìm tọa độ của A; B.
Bài 5: Tìm tọa độ các điểm có tung độ là 18 và thuộc đồ thị hàm số y = 2x2.
Bài 6: Vẽ đồ thị của hàm số sau: a) 	b) 	 c) 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phần 2: Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 1: Giải các phương trình sau: 
a) 	 b) x2 – (–7) = 0 	c) (x – 3)2 = 4 d) e) 	
Bài 2: Tìm tọa độ giao điểm của (d): y = x + 2 và (P): y = x2 
Bài 3: Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Bài 4: Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
Bài 5: Tìm m để phương trình có hai nghiệm đối nhau.
Bài 6: Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương.
Bài 7: Cho pt: . Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó.
Bài 8: Cho pt: . Tìm m để phương trình có nghiệm là . Tìm nghiệm còn lại.
Bài 9: Cho phương trình . Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm cùng dấu? Khi đó hai nghiệm mang dấu gì ?
Bài 10: Cho phương trình: x2 - 6x + m = 0. Tính giá t

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2018_2019.doc