Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 19
TẬP ĐỌC: (T29) BỐN ANH TÀI
I - MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
PN: dân bản, Cẩu Khây, mười lăm, sống sót, sốt sắng ....
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ, hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2. Đọc - hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. vạm vỡ, chí hướng,....
- Hiểu nội dung truyện( phần đầu): Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Câu Khây.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 4 , SGK ( phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
- Tập truyện cổ dân gian Việt Nam.
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 19
TẬP ĐỌC: (T29) BỐN ANH TÀI I - MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: PN: dân bản, Cẩu Khây, mười lăm, sống sót, sốt sắng .... Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ, hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. 2. Đọc - hiểu Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. vạm vỡ, chí hướng,.... Hiểu nội dung truyện( phần đầu): Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Câu Khây. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 4 , SGK ( phóng to nếu có điều kiện). Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. Tập truyện cổ dân gian Việt Nam. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. MỞ ĐẦU - Giáo viên( GV) yêu cầu học sinh ( HS) mở mục lục sách giáo khoa ( SGK) ...iết nào nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý đoạn 1 lên bảng. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Chuyện gì đã xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? + Thương dân bản, Cẩu Khây đã làm gì? Đoạn 2 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. - Yêu cầu HS đọc thành tiếng ba đoạn còn lại và trả lời các câu hỏi. + Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? - GV hỏi HS về nghĩa của từ: vạm vỡ, chí hướng (nếu HS không giải thích được, GV cho HS đặt câu sau đó giải thích cho HS hiểu). + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? + Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện? + Nội dung chính của đoạn 3, 4, 5 là gì? - Ghi ý chính đoạn 3, 4, 5 lên bảng. - Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn truyện và trả lời câu hỏi: Truyện ca ngợi ai và ca ngợi điều gì? - Ghi ý chính của bài lên bảng. - GV kết luận c. Đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - GV cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi một số cặp thi đọc - Nhận xét phần đọc của từng cặp " Ngày xưa, ở bản kia .......... diệt trừ yêu tinh." 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Gọi HS xung phong lên bảng chỉ vào tranh minh họa và nói lại tài năng đặc biệt của từng nhân vật. - Kết luận: Có sức khoẻ và tài năng hơn người là một điều đáng quý nhưng đáng trân trọng và khâm phục hơn là những người đem tài năng của mình để cứu nước, giúp dân, làm việc lớn như anh em Cẩu Khây. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. - HS cả lớp đọc thầm. 1 HS đọc thành tiếng tên của các chủ điểm: Người ta là hoa đất, vẻ đẹp muôn màu, những người quả cảm, Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống - Các nhân vật trong tranh có những đặc điểm đặc biệt như: thân thể vạm vỡ, tai to, tay dài, móng tay dài - Lắng nghe. - HS đọc bài theo trình tự. + HS1: Ngày xưa.... tinh thông võ nghệ + HS2: Hồi ấy..... diệt trừ yêu tinh. + HS3: Đến một cánh đồng khô cạn..... diệt trừ yêu tinh. + HS4: Đến một vùng khác...... lên đường. + HS5: Đi được ít lâu.... đ... - HS bình chọn đôi bạn đọc hay nhất. Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I - MỤC TIÊU Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ(CN) trong câu kể Ai làm gì? Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Đặt câu có chủ ngữ cho sẵn II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét( viết riêng từng câu) Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1( viết riêng từng câu). Tranh minh hoạ trang7, SGK(phóng to nếu có điều kiện). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GIỚI THIỆU BÀI 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1 Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc phần nhận xét trang 6 SGK - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Hỏi: + Những CN trong các câu kể theo kiểu Ai làm gì? vừa tìm được trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì? + Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ ngữ nào tạo thành? Hãy cho ví dụ về mỗi loại từ đó. + Trong câu kể Ai làm gì? Những sự vật nào có thể làm chủ ngữ? + Chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì? do loại từ ngữ nào tạo thành? 2.2. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đặt câu và phân tích câu vừa đặt để minh hoạ cho ghi nhớ. 2.3. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - Gọi HS dưới lớp tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt. GV chú ý sửa lỗi dùng từ cho từng HS Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát bức tranh và nêu hoạt động của mỗi người, vật trong tranh. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. GV nhắc nhở HS viết thành một đoạn văn miêu tả lại hoạt động của mỗi người, mỗi vật trong tranh cho sinh động, gần gũi, sủ dụng các từ chỉ địa điểm, các hình ảnh nhân hoá. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. Nhận xét, sửa lỗi về câu, cách dùng từ cho từng HS, cho điểm những HS viết tốt. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Nhậ
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_tieng_viet_lop_5_tuan_19.doc