Kế hoạch bài dạy Khoa học Lớp 4 - Tiết 33 đến tiết 36

I/ Mục tiêu :             

       - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về :

       + Tháp dinh dưỡng cân đối.

       + Một số tính chất của nước và không khí : thành phần chính của không khí.

       + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

       + Vai trò của muối  và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

       - HS có khả năng : Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường và không khí

II/ Đồ dùng dạy - học :

  • Hình vẽ “ Tháp dinh dưỡng cân đối “ chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm.
  • Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
  • Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho các nhóm
doc 7 trang Bảo Giang 01/04/2023 9880
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học Lớp 4 - Tiết 33 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Khoa học Lớp 4 - Tiết 33 đến tiết 36

Kế hoạch bài dạy Khoa học Lớp 4 - Tiết 33 đến tiết 36
KHOA HỌC: ( Tiết 33) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu : 	
	- Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về :
	+ Tháp dinh dưỡng cân đối.
	+ Một số tính chất của nước và không khí : thành phần chính của không khí.
	+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
	+ Vai trò của muối và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
	- HS có khả năng : Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường và không khí
II/ Đồ dùng dạy - học :
Hình vẽ “ Tháp dinh dưỡng cân đối “ chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm.
Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho các nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng lần lượt trả lời 2 câu hỏi.
- Không khí gồm những thành phần nào ?
-Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống ?
- GV nhận xét việc học bài cũ của HS
2-Bài mới...ệc như GV đã hướng dẫn.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm mình vẽ.
- Các nhóm khác nình luận, góp ý.
KHOA HỌC: : ( Tiết 35) KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I/ Mục tiêu : 	
 Sau bài học, HS biết:
Làm thí nghiệm chứng minh 
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều oxi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nói về vai trò của khí Ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí : tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy diễn ra không quá mạnh, quá nhanh
II/ Đồ dùng dạy - học :
Hình trang 70, 71 SGK
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+ Hai lọ thủ tinh ( một lọ to, một lọ nhỏ ) , 2 cây nến bằng nhau
+ Một lọ thuỷ tinh không có đáy ( hoặc ống thuỷ tinh); nến, đế kê ( như hình vẽ )
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra cuối HK I của lớp.
- Đọc điểm kiếm tra cho HS nghe.
- Nêu mục tiêu của bài học
2-Bài mới:
*Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của Ôxi đối với sự cháy.
+ Mục tiêu : Làm thí nghiệm chứng minh : càng có nhiều không khí thì càng có nhiều oxi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Cách tiến hành
Bước 1 : + GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng
- GV yêu cầu HS các nhóm đọc mục thực hành trang 70 SGK để biết cách làm.
Bước 2 :GV cho các nhóm làm thí nghiệm.
Bước 3 : 
- GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả làm việc
- GV giúp cho HS rút ra kết luận chung sau thí nghiệm và giáo viên giảng về vai trò của khí Ni-tơ : giúp cho sạ cáy trong không khí xá ra quá nhanh và quá mạnh
* Kết luận : càng có nhiều không khí thì oxi càng có nhiều để duy trì sự cháy lâu hơn.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu sự duy trì sự chaysvafứng dụng trong cuộc sống.
+ Mục tiêu : 
-Làm thí nghiệm chứng minh.Muốn cho sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
+ Cách ti...sinh
1-Bài cũ:
- Khí Ni-tơ trong không khí có vai trò gì ?
- Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt ?
-Nhận xét
2- Baì mới:
2.1 -Giới thiệu:
*Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
- GV nêu mục tiêu của bài học
+ Mục tiêu :
- Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí Oxy trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
+ Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS cả lớp làm theo như hướng dẫn ở mục thực hành trang 72 và phát biểu nhận xét
- GV yêu cầu HS nín thở, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng của kiến thức này trong y học và trong đời sống.
- GV nhận xét
*Hoạt động 2: Tìm hiẻu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.
+ Mục tiêu : nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở
+ Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS quan sát H 3,4 và trả lời cầu hỏi : 
- Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết ?
- GV giảng về vai trò của không khí đối với động vật : Kể về thí nghiệm của các nhà bác học thời xưa dùng chuột bạch để làm thí nghiệm.
- Về vai trò của không khí đối với động vật : GV giảng cho HS không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa. Vì cây hô hấp thải ra khí CO2, hút khí Oxi làm ảnh hướng đến sự hô hấp của con người.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình Ôxi.
+ Mục tiêu : Xác định vai trò của khí Oxi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
+ Cách tiến hành 
Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát H5,6 trang 73 SGK theo cặp
Bước 2 : GV gọi vài HS trình bày kết quả quan sát F 45, 46 / 73 SGK.
- Sau đó , yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi :
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ?
+ Trong trường hợp nào người ta phải thở b

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_khoa_hoc_lop_4_tiet_33_den_tiet_36.doc