Kế hoạch bài dạy Khoa học Lớp 4 - Tiết 29, 30

           Khoa học (29)                    TIẾT KIỆM NƯỚC 

          I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

  • Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
  • Giải thích được lý do phải tiết kiệm nước
  • Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước

            II.Chuẩn bị:

  • Hình trang 60, 61/SGK.
  • Giấy đủ cho các nhóm, bút màu

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

doc 4 trang Bảo Giang 01/04/2023 8940
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học Lớp 4 - Tiết 29, 30", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Khoa học Lớp 4 - Tiết 29, 30

Kế hoạch bài dạy Khoa học Lớp 4 - Tiết 29, 30
 Khoa học (29) TIẾT KIỆM NƯỚC 
 I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
Giải thích được lý do phải tiết kiệm nước
Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
	II.Chuẩn bị:
Hình trang 60, 61/SGK.
Giấy đủ cho các nhóm, bút màu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Kiểm tra bài cũ: 
+ Để bảo vệ nguồn nước luôn luôn sạch các em phải làm gì?
+ ở gia đình và địa phương em đã có ý thức bảo vệ nguồn nước nơi ấy chưa? Tại sao?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
II/ Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài: Qua những bài học trước em đã biết nước rất cần thiết cho con người, động vật và thực vật, nhất là về mùa nắng. Vậy để nước luôn luôn có đủ dùng, chúng ta phải bào vệ và tiết kiệm chúng. Đó là nội dung bài học của các em hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước
Mục tiêu:
- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước
- Giải t...Học sinh tìm hiểu những hình vẽ để trả lời
- Học sinh trả lời SGK / 61
- Đại diện trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
 Khoa học (30) : LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? 
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật
Phát biểu định luật về khí quyển
II.Chuẩn bị: 
Hình trang 62, 63/SGK
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu, chai không, 1 viên gạch, ...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: 
+ Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
+ Em đã làm gì để tiết kiệm nước ở nhà trường, ở gia đình và nơi công cộng?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
II/ Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: Không khí luôn ở chung quanh chúng ta, vậy làm thế nào để biét có không khí, cô sẽ cùng các em khám phá bí mật này qua bài học: “Làm thế nào để biết có không khí”
Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở xung quanh mọi vật
Mục tiêu:
- Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở xung quanh mọi vật
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn:
- Các nhóm báo cáo đồ dùng đã chuẩn bị
- Chia nhóm, gọi 2 em đọc mục thực hành SGV / 62
- Giáo viên yêu cầu học sinh động não
* Bước 2: Nhóm
- Giáo viên: các em thảo luận để đưa ra giả thiết là “Xung quanh có không khí”
- Thí nghiệm:
+ Cho 2 em chạy ra sân trường sao cho túi ni lông căng phồng như hình 1 hoặc thổi hơi vào túi, cột su lai
+ Lấy kim đâm thủng túi ni lông đang căng, quan sát
+ Em hãy đưa tay vào chỗ bị đâm kim, có cảm giác gì?
* Bước 3: Trình bày
- Học sinh báo cáo kết quả vừa làm đồng thời giải thích về cách nhận biết không khí có ở chung quanh ta
- Học sinh có thể làm các thí nghiệm khác đê chứng minh điều trên
Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
Mục tiêu: 
- Học sinh phát hiện không khí c

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_khoa_hoc_lop_4_tiet_29_30.doc