Hướng dẫn tự học Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN.
I. LÃNH THỔ VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ.
- Lãnh thổ:
+ gồm 13 tỉnh và thành phố: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, TP Cần Thơ, Hậu
Giag, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp.
+ Diện tích 40 nghìn km2 chiếm 12% diện tích cả nước)
- Tiếp giáp:
+ Phía Tây Bắc, Bắc: Campuchia,.
+ Phía Đông Bắc: Đông Nam Bộ.
+ Phía Đông, Nam giáp biển Đông
+ Phía Tây: vịnh Thái Lan.
+ Nằm liền kề vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông
Cửu Long
® Ý nghĩa:
- Có mối quan hệ chặt chẽ với vùng Đông Nam Bộ
- Thuận lợi giao lưu với các nước tiểu vùng sông Mê Công.
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
1. Thuận lợi.
a. Địa hình
- Địa hình chủ yếu là đồng bằng, bằng phằng nhất cả nước
® thuận lợi để phát triển tất cả các ngành kinh tế nhất là nông lâm thủy sản với quy mô lớn.
b. Đất đai
- Chủ yếu là đất phù sa hệ thống sông Tiền, sông Hậu, được bồi đắp thường xuyên, màu mỡ nhất cả
nước, là điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
c. Khí hậu
- Có khí hậu mang tính chất cận xích đạo nóng ẩm, thời tiết ít biến động, hầu như không có bão
® thuận lợi để phát triển lúa nước, cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới.
- Mùa khô kéo dài ® phơi sấy bảo quản nông sản.
I. LÃNH THỔ VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ.
- Lãnh thổ:
+ gồm 13 tỉnh và thành phố: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, TP Cần Thơ, Hậu
Giag, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp.
+ Diện tích 40 nghìn km2 chiếm 12% diện tích cả nước)
- Tiếp giáp:
+ Phía Tây Bắc, Bắc: Campuchia,.
+ Phía Đông Bắc: Đông Nam Bộ.
+ Phía Đông, Nam giáp biển Đông
+ Phía Tây: vịnh Thái Lan.
+ Nằm liền kề vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông
Cửu Long
® Ý nghĩa:
- Có mối quan hệ chặt chẽ với vùng Đông Nam Bộ
- Thuận lợi giao lưu với các nước tiểu vùng sông Mê Công.
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
1. Thuận lợi.
a. Địa hình
- Địa hình chủ yếu là đồng bằng, bằng phằng nhất cả nước
® thuận lợi để phát triển tất cả các ngành kinh tế nhất là nông lâm thủy sản với quy mô lớn.
b. Đất đai
- Chủ yếu là đất phù sa hệ thống sông Tiền, sông Hậu, được bồi đắp thường xuyên, màu mỡ nhất cả
nước, là điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
c. Khí hậu
- Có khí hậu mang tính chất cận xích đạo nóng ẩm, thời tiết ít biến động, hầu như không có bão
® thuận lợi để phát triển lúa nước, cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới.
- Mùa khô kéo dài ® phơi sấy bảo quản nông sản.
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn tự học Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng dẫn tự học Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long
Địa-9 Bài 35 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN. I. LÃNH THỔ VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ. - Lãnh thổ: + gồm 13 tỉnh và thành phố: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, TP Cần Thơ, Hậu Giag, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp. + Diện tích 40 nghìn km2 chiếm 12% diện tích cả nước) - Tiếp giáp: + Phía Tây Bắc, Bắc: Campuchia,. + Phía Đông Bắc: Đông Nam Bộ. + Phía Đông, Nam giáp biển Đông + Phía Tây: vịnh Thái Lan. + Nằm liền kề vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long ® Ý nghĩa: - Có mối quan hệ chặt chẽ với vùng Đông Nam Bộ - Thuận lợi giao lưu với các nước tiểu vùng sông Mê Công. - Phát triển tổng hợp kinh tế biển II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. 1. Thuận lợi. a. Địa hình - Địa hình chủ yếu là đồng bằng, bằng phằng nhất cả nước ® thuận lợi để phát triển tất cả các ngành kinh tế nhất là nông lâm thủy sản với quy mô lớn. b. Đất đai - Chủ yếu là đất phù sa hệ thống sông Tiền, sông Hậ... giàu kinh nghiệm sản xuất, năng động, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất nông sản hàng hóa. + Dân tộc: người Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa => văn hóa đặc sắc, phát triển du lịch. - Xã hội: thu nhập khá cao nhưng mặt bằng dân trí chung chưa cao B. CÂU HỎI LUYỆN TẬP I. CÂU HỎI TỰ LUẬN (SGK trang 128) Bài 1. Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long? - Thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long + Đất : đất phù sa ngọt có diện tích 1,2 triệu ha. Đây là loại đất tốt nhất, độ phì cao, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước. + Khí hậu cận xích đạo với số giờ nắng trong năm là 2200 – 2700 giờ. Nền nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm là 25 – 270C. Lượng mưa trung bình năm lớn 1600mm – 2000mm thuận lợi phát triển cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới. - Thời tiết ít biến động, mùa khô kéo dài thuận lợi phơi sấy và bảo quản nông sản. + Mạng lưới sông ngòi dày đặc, kênh rạch chằng chịt : nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho việc tưới tiêu, bồi đắp phù sa, phát triển giao thông, thương mại, du lịch + Sinh vật : thảm thực vật chủ yếu là rừng tràm, rừng đước , có nhiều loài động vật có giá trị , nhất là các loài cá và chim ⟹ phát triển lâm nghiệp, du lịch sinh thái. - Tài nguyên biển hết sức phong phú với nhiều bãi cá và tôm, hơn nửa triệu ha nước mặt nuôi trồng thủy sản ⟹ phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản - Khoáng sản : chủ yếu là đá vôi, than bùn, dầu khí ở thềm lục địa bước đầu đã được khai thác phát triển công nghiệp Bài 2: Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long. - Hai loại đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long), với mức độ phèn, mặn khác nhau; trong điều kiện thiếu nước ngọt vào mùa khô, việc cải tạo và sử dụng hai loại đất này càng gặp khó khăn hơn. - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng đ...i đôi với nâng cao mặt bằng’ dân trí và phát triển đô thị sẽ: - Thu hút mạnh hơn đầu tư của các vùng khác trong nước và của nước ngoài, từ đó phát huy tốt hơn các thế rnạnh về tự nhiên và lao động của vùng để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư. II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Cửu Long? A. Rộng khoảng 40 nghìn km2, địa hình cao và phẳng hơn đồng bằng sông Hồng. B. Không có đê, mạng lưới kênh rạch chằng chịt. C. Mùa lũ, nước ngập trên diện rộng. Mùa cạn, thuỷ triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn. D. Có các vùng trũng lớn như Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên. Câu 2. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết Đồng bằng sông Cửu Long giáp Campuchia ở phía A. tây bắc B. Nam C. tây nam D. bắc, tây bắc Câu 3. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 11, em hãy cho biết đất phù sa ngọt của Đồng bằng sông Cửu Long phân bố chủ yếu ở A. thành vành đai ở khu vực ven biển. B. chủ yếu ở Đồng Tháp Mười, Hà Tiên và U Minh. C. rải rác khắp đồng bằng. D. dọc theo sông Tiền và sông Hậu. Câu 4. Loại khoáng sản phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long là A. sắt, đồng B. apatít, ti tan C.than bùn D .bô xít, chì Câu 5. Hạn chế về mặt khí hậu của Đồng bằng sông Cửu Long đối với phát triển nông nghiệp là A. mùa khô kéo dài thiếu nước nghiêm trọng. B. tài nguyên khoáng sản hạn chế. C. thường xuyên chịu tác động của thiên tai. D. đất quá chặt, khó thoát nước, thiếu dinh dưỡng. HẾT
File đính kèm:
- huong_dan_tu_hoc_dia_li_lop_9_bai_35_vung_dong_bang_song_cuu.docx