Giáo án Tuần 8 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021
Tiết 30 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ CÓ YẾU TỐ
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Hs biết cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2. Kỹ năng:
- Hs xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ.
3. Thái độ
- Hs có ý thức lập dàn ý khi viết bài tập làm văn
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp;...
- Tự lập, tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tích hợp với văn bản: Cô bé bán diêm, sử dụng máy chiếu
2.Học sinh : Chuẩn bị bài theo HD của GV.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1: KĐ( 5’)
Mục tiêu : HS ôn tập kiến thức bài cũ. Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới.
* Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân
? Yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự là gì?
? Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm gồm mấy bước? Nhiệm vụ của từng bước?
B2: Hs suy nghĩ, thảo luận
B3: HS trình bày, hs khác bổ sung
B4: GV nhận xét, chốt kiến thức, dẫn vào bài :
* Vào bài mới : Cho HS chơi trò chơi « truyền tin ». Có 2 đội chơi (TG 2 phút)
- GV đưa cho bạn đội trưởng 1 tờ giấy có ghi các từ : tự sự, mở bài, thân bài, kết bài, nhân vật, ngôi kể, sự việc, miêu tả, biểu cảm. Trong thời gian 2 phút đội nào viết được nhiều từ đội đó sẽ chiến thắng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tuần 8 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021
Tuần 8 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 30 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ CÓ YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Hs biết cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. 2. Kỹ năng: - Hs xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ. 3. Thái độ - Hs có ý thức lập dàn ý khi viết bài tập làm văn 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp;... - Tự lập, tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tích hợp với văn bản: Cô bé bán diêm, sử dụng máy chiếu 2.Học sinh : Chuẩn bị bài theo HD của GV. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: KĐ( 5’) Mục tiêu : HS ôn tập kiến thức bài cũ. Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới. * Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân ? Yếu tố cầ...ễn biến của buổi sinh nhật ngôi kể Tôi (Trang). - Thời gian : buổi sáng - không gian : trong nhà Trang - hoàn cảnh: ngày sinh nhật của Trang có các bạn đến chúc mừng. - Sự việc xoay quanh nhân vật chính (Trang): hồn nhiên - vui mừng - sốt ruột. - Mở đầu : buổi sinh nhật vui vẻ sắp kết thúc, Trang sốt ruột vì bạn thân nhất cha đến. - Diễn biến : Trinh đến và gửi toả nhưng băn khoăn của Trang -> đỉnh điểm là món quà độc đáo : 1 chùm ổi được Trinh chăm sóc từ khi còn là nụ hoa. - Kết thúc : cảm nghĩ của Trang về món quà độc đáo. * Các yếu tố miêu tả và biểu cảm: + Suốt buổi sáng nhà tôi tấp nập kẻ ra người vào, các bạn ngồi chật cả nhà . Trinh lom khom, Trinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật đầu không nói. + Tôi bồn chồn không yên, bắt đầu lo, tủi thân - giận Trinh, giận mình quá Tôi run run, cảm ơn Trinh quá quí giá làm sao. B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính. HĐ 3: Luyện tập(15’) - Mục tiêu : Vận dụng lí thuyết để làm bài tập, củng cố kiến thức - Tổ chức thực hiện : HĐ cá nhân, nhóm. B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hs thảo luận ? Hướng dẫn HS làm bài tập 1 trang 95/SGK. ? MB : giới thiệu - trong hoàn cảnh nào? ? TB : nêu các sự việc chính xảy ra theo thứ tự thời gian (lúc đầu, sau đó, tiếm theo) và kết quả mấy lần quẹt diêm, mỗi lần diễn ra như thế nào? kết quả ra sao? ? Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong đó. ? Kết cục số phận của nhân vật như thế nào ? và cảm nghĩ của người kể ra sao. B2: HS thực hiện nhiệm vụ. B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính HS làm việc cá nhân. ? Lập dàn ý cho đề bài: Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi”? - HS lên TB – HS khác NX, b/s. - GV NX, cho điểm. I. Dµn ý cña bµi v¨n tù sù : 1. Xét văn bản: Món quà sinh nhật * Bố cục văn bản: - Mở bài: Từ đầu à “la liệt trên bàn”: Quang cảnh chung buổi sinh nhật của tôi. - Thân bài: Tiếp à “gật đầu không nói”: Kể về món quà sinh nhật độc đáo của n... que diêm mà sưởi thật dễ chịu .thì khoái biết bao em bần thần cả người . * Cô bé bán diêm đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa . mồng 1 tết mọi ngời thấy em bé ngồi giữa những bao diêm trong đó 1 bao đốt hết nhẵn . chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trong thấy. Bài tập 2. - MB: Nhớ lại kỉ niệm với bạn (giúp bạn ốm, gđ bạn khó khăn đến giúp) - TB: Kể lại diễn biến sự việc đó. + Thời gian? + Hoàn cảnh: đi học về bị ốm. + Thấy bạn ốm ko có ai chăm sóc. + Em giúp bạn: nấu cháo, mua thuốc. + Gọi điện cho bố mẹ bạn về chăm sóc - KB: Tình bạn thắm thiết hơn. Hoạt động 3-4: Luyện tậpVận dụng( 5’) MT: Rèn kỹ năng vận dụng và nâng cao của học sinh, kích thích tư duy và sự sáng tạo. PP: Hoạt động cá nhân ? Cho tình huống: đi học về em thấy mẹ đang nấu cơm. Em kể lại sự việc đó có yếu tố miêu tả và biểu cảm. B2, 3 ; HS suy nghĩ viết bài, trình bày, nhận xét. B4 : GV Nhận xét, đánh giá Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng ( 1’) Về nhà * Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học. ? Tìm thêm những đoạn văn hay có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. ? Trao đổi với người thân hoặc bạn bè về yêu cầu của bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm. * Dặn dò : - Học và nhớ được nội dung bài; viết thành bài văn hoàn chỉnh cho bài tập 2 - Chuẩn bị văn bản: Hai cây phong. * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Tiết 31- 32: Bài 9. HAI CÂY PHONG Ngày soạn : 3/9/2019 ( Giáo án chi tiết) Ngày dạy : I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức - Hs biết, hiểu được vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích. - Sự gắn bó của người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen. - Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự. - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động,
File đính kèm:
- giao_an_tuan_8_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2020_2021.doc