Giáo án Tuần 13 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021

Tiết 49,50                                  CHỦ ĐỀ: DẤU CÂU

                                         Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép

Ngày soạn : 

Ngày dạy: 

I. Mục tiêu cần đạt 

1. Kiến thức:

- Nắm được một số dấu câu thường gặp.

- Hiểu được công dụng ý nghĩa ngữ pháp của các dấu câu: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, dấu ngoặc kép và một số loại dấu câu đã học.

2. Kỹ năng:

- Biết tự phát hiện và sửa các lỗi thường gặp  trong bài viết của mình và của người khác.

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số dấu câu. Vận dụng vào đặt câu  viết đoạn văn.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng dấu câu đúng khi viết văn bản.

4. Năng lực cần hướng tới:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực giao tiếp

- Năng lục thẩm mĩ... 

II. Hình thức , phương pháp, phương tiện và kỹ thuật dạy học.

- Hình thức : dạy học trên lớp.

- Phương pháp :

   + Phương pháp phân tích ngôn ngữ.

   + Phương pháp giao tiếp.

   + Phương pháp rèn luyện theo mẫu.

- Phương tiện :

   + Máy tính, máy chiếu

   + Phiếu học tập.

- Kĩ thuật dạy học :

   + Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

   + Kĩ thuật chia nhóm. ( chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.

   + Kĩ thuật "động não"

III. Chuẩn bị:

- Giáo viên : giáo án, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.

- Học sinh :   Soạn bài, chuẩn bị các ví dụ về nói giảm, nói tránh và nói quá

doc 11 trang Lệ Chi 19/12/2023 7300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 13 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tuần 13 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021

Giáo án Tuần 13 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021
Tuần 13
Tiết 49,50 CHỦ ĐỀ: DẤU CÂU
 Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu cần đạt 
1. Kiến thức:
- Nắm được một số dấu câu thường gặp.
- Hiểu được công dụng ý nghĩa ngữ pháp của các dấu câu: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, dấu ngoặc kép và một số loại dấu câu đã học.
2. Kỹ năng:
- Biết tự phát hiện và sửa các lỗi thường gặp  trong bài viết của mình và của người khác.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số dấu câu. Vận dụng vào đặt câu viết đoạn văn.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng dấu câu đúng khi viết văn bản.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp
- Năng lục thẩm mĩ... 
II. Hình thức , phương pháp, phương tiện và kỹ thuật dạy học.
- Hình thức : dạy học trên lớp.
- Phương pháp :
 + Phương pháp phân tích ngôn ngữ.
 + Phương pháp giao tiếp.
 + Phương pháp rèn luyện theo mẫu.
- Phương tiện :
 + Máy tính, máy chiếu
 + Phiếu học tập.
- Kĩ thuật dạy học :
 + Kĩ ... (a) đánh dấu phần giải thích (họ là ai ?)
- VD(b) đánh dấu phần thuyết minh (thuyết minh một loài động vật mà tên của nó được dùng để gọi tên một con kênh... giúp người đọc hình dung rõ đặc điểm của con kênh này).
- VD(c): đánh dấu phần bổ sung thêm thông tin về năm sinh, năm mất của Lý Bạch.
 ? Nhóm chuyên gia có bổ sung gì không?
 Nhóm 2 trình bày:
- Không thay đổi vì phần trong dấu ngoặc đơn chỉ là thông tin phụ  (bổ sung làm rõ cho nghĩa cơ bản của câu)
- Cấu tạo: là một từ, một cụm từ hoặc một câu.
- Có trường hợp dấu ngoặc đơn có chứa dấu (? !) dùng chỉ ý hoài nghi, mỉa mai...
 Nhóm chuyên gia có bổ sung gì không?
  B4 : Đánh giá (GV chốt):Vậy chúng ta cùng đi đến kết luận:
? Qua phân tích các ví dụ trên, em thấy dấu ngoặc đơn được dùng để làm gì?
B1 : GV chuyển giao (Hình thức cặp đôi)
* Bài tập nhanh: GV chiếu nội dung bài tập nhanh, gọi HS đọc yêu cầu của bài tập, yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu và trả lời nhanh.
Phần nào trong các câu sau có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn ? Tại sao ?
     1. Nam, lớp trưởng lớp 8B, hát rất hay.
     2. Mùa xuân, mùa đầu tiên trong một năm, cây cối đâm chồi nảy lộc.
 B2 : HS thực hiện (Hình thức cặp đôi)
B3 : HS báo cáo.
 Mời các nhóm trình bày kết  quả  trong một phút.     
B4 : Đánh giá ( GV chốt): 
1. Nam (lớp trưởng lớp 8B) hát rất hay.
2. Mùa xuân, ( mùa đầu tiên trong một năm) cây cối đâm chồi nảy lộc.
-> Phần giữa 2 dấu phẩy, 2 dấu gạch ngang. Vì đó là các phần có tác dụng giải thích thêm
* GV lưu ý cho học sinh:
+ Dấu ngoặc đơn tương đương với dấu gạch ngang, dấu phẩy khi đánh dấu phần chú thích.
* Liên hệ:
     Trong các câu trong bài viết văn của mình đã bao giờ em dùng dấu ngoặc đơn chưa? Khi dùng thì em đưa nội dung cơ bản hay nội dung bổ sung vào trong dấu ngoặc đơn?
    Vậy, theo em thì những nội dung nào được đặt trong dấu ngoặc đơn?
(Nội dung giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)
- Năng lực hợp tác và giao tiếp tiếng Việt
? Dấu hai chấm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ...từng đoạn trích ở phần ngữ liệu dùng để làm gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV quan sát HS cá cặp hoạt động, hỗ trợ các cặp gặp khó khăn.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gọi đại diện HS của vài cặp báo cáo kết quả
HS: HS các nhóm nhận xét, đánh giá.
B4: Đánh giá kết quả hoạt động
Vậy, dấu ngoặc kép được dùng để làm gì?
I. Dấu ngoặc đơn
1. Ví dụ :
a. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) 
-> đánh dấu phần giải thích để làm rõ ngụ ý của ai.
 b.  cái gốc cây( ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mặn xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon)
-> đánh dấu phần thuyết minh loài động vật “ba khía”.
c. Lý Bạch( 701-762)  Miên Châu
( Tứ Xuyên) -> đánh dấu phần bổ sung năm sinh năm mất và quê quán (tỉnh) của nhà thơ Lý Bạch.
2: Kết luận
- Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu:  phần giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm thông tin.
II. Dấu hai chấm
1. Ví dụ :
a. Rồi Dế Choắt loanh quanh , băn khoăn, tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào. Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em
-> dùng để đánh dấu (báo trước) lời đối thoại của Dế Mèn và Dế Choắt.
b. Người xưa có câu : “Trúc dẫu cháy đốt vẫn ngay thẳng” -> đánh dấu lời dẫn trực tiếp ( Thép Mới dẫn lại lời của người xưa)
c.  Vì chính lòng tôi có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
-> Đánh dấu phần giải thích lý do thay đổi tâm trạng của tác giả lần đầu tiên đi học.
2. Kết luận: Dấu hai chấm dùng để:
 + Đánh dấu ( báo trước) phần giải thích, thuyết minh
 + Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.
* Ghi nhớ: (SGK-134)
III. Dấu ngoặc kép .
1. VD:
+ Dấu ngoặc kép ở đoạn trích (a) đánh dấu câu dẫn trực tiếp.
+ Dấu ngoặc kép ở đoạn trích (b) đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
+ Dấu ngoặc kép ở đoạn trích (c) đánh dấu từ ngữ được hiểu theo hàm ý mỉa mai.
+ Dấu ngoặc kép ở đoạn trích (d) đánh dấu tên tác phẩm được dẫn.
2. Kết luận:
- Dấu ngoặc kép dùng để:
 + Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_13_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2020_2021.doc