Giáo án môn Toán Lớp 9 - Tiết 21, Bài 2: Hàm số bậc nhất - Năm 2018

I – MỤC TIÊU. 
1 – Kiến thức: HS cần nắm được: 
 Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b (a 0) 
 Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) luôn xác định với mọi x R 
 Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) đồng biến trên R khi a > 0 và nghịch 
biến trên R khi a < 0. 
2 – Kĩ năng: 
 Chứng minh được hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R và hàm số y = 3x 
+ 1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận tổng quát: “Hàm số bậc nhất y = 
ax+b (a 0) đồng biến trên R khi a > 0 và nghịch biến trên R khi a < 0. 
3.- TháI độ: cẩn thận, yêu thích môn học. 
 Thấy được toán học là 1 môn khoa học trừu tượng các vẫn đề trong toán 
học nói chung và trong hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ những bài 
toán thực tế. 
II – CHUẨN BỊ. 
 GV: Bảng phụ ghi bài toán và định nghĩa, tính chất. 
 HS: Ôn tập lại các kiến thức bài học trớc. 
III – PHƯƠNG PHÁP : 
Dùng phương pháp thuyết trình, phương pháp hỏi, đáp,  trình bầy ý kiến ghi bảng và 
qui nạp trong toàn bộ các phần trong bài.

 

pdf 4 trang Bảo Giang 30/03/2023 10840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 9 - Tiết 21, Bài 2: Hàm số bậc nhất - Năm 2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 9 - Tiết 21, Bài 2: Hàm số bậc nhất - Năm 2018

Giáo án môn Toán Lớp 9 - Tiết 21, Bài 2: Hàm số bậc nhất - Năm 2018
Ngày soạn:10/10/2018 
Tiết : 21 
BÀI 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT. 
I – MỤC TIÊU. 
1 – Kiến thức: HS cần nắm được: 
 Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b (a 0) 
 Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) luôn xác định với mọi x R 
 Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) đồng biến trên R khi a > 0 và nghịch 
biến trên R khi a < 0. 
2 – Kĩ năng: 
 Chứng minh được hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R và hàm số y = 3x 
+ 1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận tổng quát: “Hàm số bậc nhất y = 
ax+b (a 0) đồng biến trên R khi a > 0 và nghịch biến trên R khi a < 0. 
3.- TháI độ: cẩn thận, yêu thích môn học. 
 Thấy được toán học là 1 môn khoa học trừu tượng các vẫn đề trong toán 
học nói chung và trong hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ những bài 
toán thực tế. 
II – CHUẨN BỊ. 
 GV: Bảng phụ ghi bài toán và định nghĩa, tính chất. 
 HS: Ôn tập lại các kiến thức bài học trớc. 
III – PHƯƠNG PHÁP : 
Dùng phương pháp thuyết trình, phương pháp hỏi, đáp, trình bầy ý kiến ghi bảng v...m) 
+ Sau t giờ ô tô đi đợc: 50t (Km) 
+ Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội 
là: 
S = 50t + 8 (Km) 
?2: 
t 1 2 3 4 .... 
S =50t +8 58 108 158 208 .... 
 S là hàm số của t vì đại lượng S phụ 
thuộc vào t . ứng với mỗi giá trị của t 
thì chỉ có 1 và chỉ 1 giá trị tương ứng 
của S do đó S là hàm số của t. 
*Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm 
số được cho bởi công thức y = ax + b . 
Trong đó a, b là những số cho trước và 
a 0. 
+ Nếu b = 0 thì hàm số có dạng y = ax. 
GV: Nếu b = 0 thì hàm số có dạng 
nào ? 
H: y= ax 
GV: đư a bài tập trên bảng phụ: 
Các hàm số sau có phải là hàm số 
bậc nhất không ? 
a) y = 1 – 5x ; b) y = 
x
1
 + 4 
c) y = 2x2 + 3 ; d) y = 0x + 7 
e) y = mx + 2 ; f) y = 
2
1
.x 
H: lên bảng trả lời 
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất 
của hàm số bậc nhất. ( 20 Phút) 
GV: Hàm số y = -3x + 1 xác định 
với những giá trị nào của x ? Vì sao 
? 
GV: Hãy chứng minh hàm số y = -
3x + 1 nghịch biến trên R ? 
GV: yc hs tính f(x1); f(x2) 
H: lên bảng tính 
GV: yc hs đọc ?3 
GV cho HS làm ? 3. 
+ Y/c HS hoạt động nhóm làm ? 3 
 GV: Em có nhận xét gì về hệ số a 
của hàm số y = -3x + 1 và y = 3x + 1 
? 
GV: Vậy hàm số y = ax + b đồng 
biến khi nào và nghịch biến khi nào 
? 
H: đồng biến khi a>0 
H: đọc tính chất sgk 
GV cho HS làm ?4 
VD: các hàm số sau có phải hàm số 
bậc nhất không? 
+ Các hàm số là bậc nhất là: 
a) y = 1 – 5x ( a = - 5 0) 
b) y = 
2
1
.x ( a = 
2
1
 0) 
+ Các hàm số không phải là bậc nhất. 
b) y = 
x
1
 + 4 Không phải dạng y=ax + 
b 
c) y = 2x2+3 Không phải dạng y = ax+ 
b 
d) y = 0x + 7 ( a = 0) 
e) y = mx + 2 chưa có điều kiện m 0 
II – TÍNH CHẤT. 
VD: Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1 
+ Hàm số y = f(x)=-3x +1 xác định x 
 R. 
+ Lấy x1 ; x2 R sao cho x1 < x2 
Ta có: f(x1) = -3x1 + 1; f(x2) = -3x2+1 
Mà x1 -3x1 > -3x2 
 -3x1 + 1 > -3x2 + 1 f(x1) > 
f(x2) 
Vậy nếu x1 f(x2) 
=>Hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên 
R. 
?3: 
+ Lấy x1 ; x2 R sao cho 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mon_toan_lop_9_tiet_21_bai_2_ham_so_bac_nhat_nam_201.pdf