Giáo án môn Tin học Lớp 6 Năm học 2019- 2020 (Bản đầy đủ)

BÀI 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC.

  1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
  2. Kiến thức:
  • Biết khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
  • Biết được vai trò của hoạt động thông tin đối với con người.
  • Biết hoạt động thông tin và tin học.
  • Biết được nhiệm vụ chính của tin học.
  1. Kĩ năng: 
  • Rèn luyện kỹ năng nghe, đọc nắm bắt thông tin và hoạt động thông tin của con người.
  1. Thái độ:Tập trung lĩnh hội kiến thức, chủ động trong học tập.
  2. Định hướng phát triển năng lực cho HS:

Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.

  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
  • Trực quan
  • Thảo luận nhóm.
  • Hỏi đáp.
  1. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
  2. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tranh ảnh.
  3. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
  4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
  5. Ổn định: (2 phút)
  6. Kiểm tra bài cũ:(không)
  7. Tổ chức dạy học:
    1. Khởi động: (3 phút)

Gv giới thiệu sơ lược chương trình tin học 6. 

Nêu các quy định học tập bộ môn.

doc 179 trang Lệ Chi 18/12/2023 4800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 6 Năm học 2019- 2020 (Bản đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tin học Lớp 6 Năm học 2019- 2020 (Bản đầy đủ)

Giáo án môn Tin học Lớp 6 Năm học 2019- 2020 (Bản đầy đủ)
Chương I. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ.
Ngày soạn: 01/09/2019
Tiết PPCT: 01 + 02
BÀI 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC.
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: 
Biết khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
Biết được vai trò của hoạt động thông tin đối với con người.
Biết hoạt động thông tin và tin học.
Biết được nhiệm vụ chính của tin học.
Kĩ năng: 
Rèn luyện kỹ năng nghe, đọc nắm bắt thông tin và hoạt động thông tin của con người.
Thái độ: Tập trung lĩnh hội kiến thức, chủ động trong học tập.
Định hướng phát triển năng lực cho HS:
Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Trực quan
Thảo luận nhóm.
Hỏi đáp.
TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tranh ảnh.
Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định: (2 phút)
Kiểm tra bài cũ: (không)
Tổ chức dạy học:
Khởi động: (3 phút)
Gv giới thiệu sơ lược chương trình tin học 6. 
Nêu các quy định học t...GV đưa yêu cầu:
+ Hoạt động thông tin là gì?
+ Mục đích của việc xử lý thông tin?
GV nhận xét, đánh giá.
GV hướng dẫn HS ghi bài.
Chuyển giao nhiệm vụ 4
Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Yêu cầu: Nghiên cứu SGk, mục 2 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Khái niệm thông tin vào?
+ Khái niệm thông tin ra?
+ Mục đích của quá trình tiếp nhận thông tin là gì?
+ Việc lưu trữ và truyền thông tin có mục đích gì?
+ Từ ví dụ đèn đỏ, hãy cho biết thông tin vào, thông tin ra?
GV nhận xét.
GV kết luận lại bằng sơ đồ:
GV hướng dẫn HS ghi bài.
HS thực hiện nhiệm vụ 3
HS trả lời.
+ Đèn đỏ đang bật, các phương tiện giao thông phải dừng lại trước vạch sơn trắng.
HS nhận xét.
+ Quan sát nhìn bằng mắt.
HS nhận xét.
HS khắc sâu kiến thức.
HS trả lời:
+ + Có thể tiếp nhận bằng cách: dùng mắt, tai, mũi, lưỡi.
HS khắc sâu kiến thức
HS trả lời:
+ Hoạt động thông tin là việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và tryền (trao đổi thông tin).
+ Xử lý thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người, trên cơ sở đó mà có những kết luận và quyết định cần thiết.
HS nhận xét, bổ sung.
HS ghi bài.
HS thực hiện nhiệm vụ 4
HS thảo luận nhóm. (5 phút)
Báo cáo kết quả:
+ Thông tin vào là thông tin trước khi xử lý.
+ Thông tin ra là thông tin nhận được sau xử lý.
+ Để tạo thông tin vào cho quá trình xử lý.
+ Lưu trữ và truyền thông tin để thông tin được tích lũy và nhân rộng.
+ Thông tin vào: đèn đỏ quan sát được bằng mắt.
Thông tin ra: dừng xe trước vạch sơn trắng.
HS nhận xét, bổ sung.
HS quan sát, phân tích sơ đồ.
Ghi bài.
Tiết 02
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động thông tin và tin học. (15 phút)
Chuyển giao nhiệm vụ 5
Hoạt động cá nhân.
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Bộ phận nào trên cơ thể con người giúp xử lý, lưu trữ thông tin?
GV nhận xét.
+ Khả năng các giác quan và bộ não của con người có giới hạn không?
GV nhận xét.
+ Đưa ra phép tính với con số lớn, yêu cầu HS so sánh thời gian cho ra kết quả bằng tính nhẩm và bằng máy tính.
GV nhận xét.
GV kết luận: Để vượt qua các... làm các bài tập 4, 6 sgk. Tìm hiểu bài mới.
Ngày soạn: 05/09/2019
Tiết PPCT: 03
Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: 
Biết được các dạng thông tin cơ bản.
Kĩ năng: 
Mô tả thông tin dưới nhiều dạng khác nhau, kết hợp nhiều dạng.
Thái độ: Tập trung lĩnh hội kiến thức, chủ động trong học tập.
Định hướng phát triển năng lực cho HS:
Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Trực quan
Thảo luận nhóm.
Hỏi đáp.
TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án.
Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định: (2 phút)
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Giáo viên
Học sinh
Yêu cầu:
+ Thông tin là gì? Cho ví dụ.
Mời 1 HS lên bảng trả lời.
Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Thực hiện yêu cầu.
Kết quả:
+ Thông tin là tất cả những gì con người thu nhận được về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, ) và về chính mình.
+ VD1: Thời khóa biểu cho em biết hôm nay học những môn gì.
HS nhận xét, sửa chữa.
Tổ chức dạy học:
Khởi động: (5 phút)
Chuyển giao nhiệm vụ 1
Yêu cầu HS thực hiện nhóm nhỏ 2 bạn cùng bàn.
Yêu cầu: Bức tranh cho em biết thông tin gì? Dựa vào đâu mà em biết điều đó?
HS thực hiện, báo cáo kết quả:
+ Bức tranh cho biết thông tin: cuộc gặp gỡ chào hỏi giữa mèo Đô-rê-mon và Nobita.
+ Dựa vào: Các hình ảnh, các dòng chữ.
GV và HS nhận xét.
GV kết luận: Thông tin trong cuộc sống hằng ngày được biểu diễn rất nhiều dạng ví dụ: hình ảnh, âm thanh, văn bản.
3.2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Các dạng thông tin cơ bản. (20 phút)
Chuyển giao nhiệm vụ 2 
GV phân nhóm: 2 HS ngồi cùng bàn 1 nhóm.
GV trình bảng phụ lên bảng:
Nội dùng gồm 3 ví dụ về thông tin như sau:
+ VD1: Bài thơ sau:
Trâu ơi, ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
Cấy cày vốn nghiệp nông gia,
Ta đây trâu đấy, ai mà quản công.
+ VD2:
+ VD3:
Tiếng nói con người, tiếng sóng biển, tiếng đàn, tiếng chim hó

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tin_hoc_lop_6_nam_hoc_2019_2020_ban_day_du.doc