Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 21
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I- MỤC TIÊU :
1- Biết đọc đúng các văn bản kịch. Cụ thể :
- Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2- Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có). - Bảng phụ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 21
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I- MỤC TIÊU : 1- Biết đọc đúng các văn bản kịch. Cụ thể : - Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 2- Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có). - Bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: Luyện đọc * HS đọc cả bài một lượt - 1 HS đọc phần Nhân vật Cảnh trí. - 1 HS đọc. - GV đọc trích đoạn vở kịch: - 2 HS đọc bài theo hình thức phân vai. + Giọng anh Thành : châm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự suy nghĩ, trăn trở về vận nước. + Giọng anh Lê : hồ hởi, nhiệt tình, thể tính cách của một người có tinh thần yêu nước. Cần n... HĐ3: HD Đọc diễn cảm - Cho HS đọc phân vai. - 3 HS đọc: 1 HS đọc lời người dẫn chuyện, 1 đọc lời anh Lê và 1 đọc lời anh Thành. Đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc. - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. - Gv đọc mẫu. - HS đọc theo nhóm 3. - Cho HS thi đọc. - 3 nhóm lên thi đọc. - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay. - Lớp nhận xét. HĐ4: Củng cố, dặn dò : H : Em hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch (trang 10) - Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Nghe - viết : NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC Phân biệt âm đầu r/ d/ gi; âm chính o / ô I- MỤC TIÊU : 1- Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. 2- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/ d/ gi hoặc âm chính o / ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có) - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn HS nghe - viềt * HĐ 1 : Hướng dẫn chính tả - HS đọc bài chính tả: Đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai. - 1 HS đọc - HS theo dõi và đọc thầm trong SGK. - HS đọc thầm lại bài chính tả 1 lần. H : Bài chính tả cho em biết điều gì ? - Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, nhà yêu nước của dân tộc ta. GV : Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của nước ta. Trước lúc hy sinh, ông đã có một câu nói lưu danh muôn thuở “Khi nào đất này hết cỏ, nước Nam ta mới hết người đánh Tây.” GV : Các em chú ý viết hoa những từ nào ? Vì sao ? : Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Nam Bộ, Nam Kì, Tây - Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ ... - Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai chài lưới, nổi dậy, khẳng khái. - Phân tích luyện viết bảng con. * HĐ 2 : GV đọc cho HS viết - GV đọc toàn bài. - GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết (đọc...1- Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. 2- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập, bảng phụ, bút dạ + vài tờ giấy khổ to. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài – Ghi bài HĐ1 : Làm câu 1 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - GV giao việc: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu. - HS làm việc nhóm 2 - HS đọc thầm đoạn văn. - Dùng bút chì đánh số thứ tự câu trong SGK - Xác định CN-VN trong từng câu. - Cho HS trình bày kết quả làn bài - Một số HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Cả lớp nhận xét. * HĐ2 : Làm câu 2 - Cho HS đọc yêu cầu của câu 2. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe. - GV giao việc : các em cần xếp 4 câu trên vào nhóm. Câu đơn (câu có 1 cụm C-V) Câu ghép (có nhiều cụm C-V ngang hàng) - Cho HS làm việc - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả. - Một số em phát biểu. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Cả lớp nhận xét. Câu đơn : Câu 1 Câu ghép : Câu 2, 3, 4 * HĐ 3 : Làm câu 3 - Tương tự như câu 2 - HS trả lời cá nhân. - GV kết luận như phần ghi nhớ - Cho HS đọc Ghi nhớ trong SGK. - 3 HSđọc 4- Luyện tập * HĐ 1 : Làm bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - GV giao việc: Hai việc + Tìm câu ghép trong đoạn văn. + Xác định vế câu trong các câu ghép đã tìm. - Cho HS làm việc (GV phát 3 tờ phiếu cho 3 HS làm bài) - HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp 3 HS làm vào phiếu. - Cho HS trình bày kết quả. - 3 HS làm bài vào phiếu lên dán lên bảng lớp. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ đã ghi kết quả đúng lên). Đoạn văn có 5 câu ghép. - Cả lớp nhận xét * HĐ 2 : Làm bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Hỏi : Có thể tách mỗi vế câu trong 5 câu gh
File đính kèm:
- giao_an_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_15_den_tuan_21.doc