Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình và ngày hội của cô giáo - Năm 2018

THỂ DỤC SÁNG

Tập kêt hợp nhạc và lời bài hát: Cả nhà thương nhau

I. Mục đích

1. Kiến thức: Trẻ biết cách tập cùng cô các động tác thể dục kết hợp với lời của bài hát: “Cả nhà thương nhau”  nhịp nhàng, đúng động tác.

2. Kỹ năng: Rèn khả năng nghe nhạc, đội hình đội ngũ và nề nếp học tập cho trẻ.

3.Thái độ: Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật. Hứng thú tập luyện hàng ngày

II. Chuẩn bị

- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ cho trẻ.

- Đĩa nhạc, loa đài.

III. Tiến hành

1.HĐ1. Khởi động.

- Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển động theo vòng tròn quanh sân 1- 2 vòng kết hợp đi kiễng gót, đi bằng  mũi bàn chân, đi nhanh, đi chậm theo hiệu lệnh của cô.

- Cho trẻ về 3 tổ rèn đội hình, đội ngũ sau đó tập cho trẻ tập bài thể dục sáng.

2.HĐ2. Trọng động

Cho trẻ tập các động tác thể dục cùng cô theo đĩa nhạc.

+ ĐT Hô hấp: Làm gà gáy

+ ĐT Tay: Hai tay đưa lên cao, sau đó giang ngang, chân bước rộng bằng vai.

+ ĐT Chân: Hai tay đưa ra trước, khuỵu gối.

+ ĐT Lườn: Hai tay giang ngang chân bước rộng bằng vai, một tay chống hông, một tay vòng qua đầu nghiêng người rồi đổi bên.

+ ĐT Bật: Hai tay chống hông, chân nhún lấy đà bật tcahs và khép chân.

- Cô tập cùng với trẻ và hư­ớng dẫn trẻ tập cùng cô.

- Cô khuyến khích động viên trẻ.

3.HĐ3. Hồi tĩnh:

Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân và ra chơi.

doc 80 trang Bảo Giang 30/03/2023 9140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình và ngày hội của cô giáo - Năm 2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình và ngày hội của cô giáo - Năm 2018

Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình và ngày hội của cô giáo - Năm 2018
CHỦ ĐỀ
 GIA ĐÌNH VÀ NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO
 THỜI GIAN THỰC HIỆN 4 TUẦN
(Từ ngày 29/10 đến ngày 23/11/2018)
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
I. Phát triển thể chất
a, Phát triển vận động
1. Trẻ có khả năng thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. 
Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: 
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước. 
- Chân: Đưa 2 tay lên cao, ra trước khụy gối.
- Bụng: 2 tay giơ cao cúi người tay chạm ngón chân
- Bật: Hai tay chống hông bật tại chỗ.
- TDS: Tập kết hợp với bài hát: “Cả nhà thương nhau”. “Nhà của tôi”.
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Đưa 2 tay lên cao đồng thời chân bước sang ngang . 
- Chân: Đưa 2 tay lên cao, ra trước khụy gối.
- Bụng: 2 tay giơ cao cúi người tay chạm ngón chân
- Bật: Hai tay chống hông bật tại chỗ.
2.Thực hiện được các vận động như: uốn ngón tay, bàn tay; xoay cổ tay. Gậ...o khi bị bẩn, ướt.
Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh
10. Trẻ nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh: 
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ con người. 
- Hoạt động ăn trưa, ăn phụ:
+Nhắc trẻ ăn chậm, nhai kĩ, nhằn vật cứng
- Hoạt động mọi lúc, mọi nơi.
+Hoạt động trò chuyện giao tiếp giữa cô với trẻ và giữa trẻ với trẻ.
11. Biết bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng....là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần; không nghịch các vật sắc, nhọn. 
- Nhận biết và phòng tránh những 
Hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
-Hoạt động trò chuyện hằng ngày
-Hoạt động chơi: 
+Chơi phân loại đồ dùng
-Chơi ngoài trời:
+ Quan sát đồ dùng trong gia đình (phần này cho xuống lĩnh vực ptnt nhé)
12.Biết những nơi như: hồ, ao, bể chứa nước, giếng, bụi rậm ... là nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần.
- Nhận biết và phòng tránh những 
Hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Trò chuyện hằng ngày:
+ Giao tiếp trò chuyện giữa cô và trẻ.
+ Giao tiếp giữa trẻ với trẻ.
13.Trẻ biết không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép.
- Không đi theo, không nhận quà của người lại khi chưa được người thân cho phép
-Hoạt động trò chuyện giao tiếp giữa cô và trẻ:
+Hình thành kĩ năng nhận biết sự nguy hiểm; dặn dò trẻ không đi theo người lạ, không nhận quà của người lạ khi chưa có sự cho phép của người thân.
II. Phát triển nhận thức
a, Khám phá khoa học
12. Phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng như sử dụng các giác quan khác nhau để xem xét lá, hoa, quả... và thảo luận về đặc điểm của đối tượng
- Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
-Hoạt động học:
+Tìm hiểu ...ng gia đình...)
- Hoạt động ngoài trời:
+ Đếm các đồ vật trên sân trường, đếm số bóng, cây, hoa, lá
17. Nhận biết các số từ 5 -10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự
- Biết các số từ 5-10
20. Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm
- Gộp các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm
-Hoạt động học:
+Gộp, tách nhóm có 6 đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm
-Hoạt động chơi, hoạt động mọi lúc mọi nơi
21.Tách nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau
- Tách một nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau
III. Phát triển ngôn ngữ
22. Lắng nghe và hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi
- Hoạt động học:
+ Truyện: Ba cô gái.
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi:
+ Nghe cô kể chuyện trong các giờ chơi tự do, hoạt động chiều
23. Lắng nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố hò vè phù hợp với độ tuổi.
-Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố hò vè phù hợp với độ tuổi.
-Hoạt động học:
+ Thơ: Mẹ của em.
+ Thơ: Cô giáo em.
-Hoạt động mọi lúc mọi nơi; 
-Hoạt động chơi các trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, kéo co, mèo đuổi chuột.
24. Tô mầu các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình.
-Tập tô, đồ các nét chữ.
-Sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình.
- Hoạt động chiều:
- Làm quen và tập tô các nét cơ bản. Thực hiện một số bài tập trong vở bé làm quen chữ cái
- Vẽ phấn trên sân những gì bé thích
25.Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng việt.
-Nhận dạng các chữ cái
- Hoạt động học, hoạt động chơi theo ý thích
+ LQCC: u, ư
+ Trò chơi với các chữ cái e, ê
26. Không nói tục, chửi bậy
- Không nói tục, chửi bậy
-Hoạt động mọi lúc mọi nơi:
+Nhắc trẻ không nói tục chửi bậy.
IV. Phát triển tình cảm kĩ năng xã hội 
27. Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. 
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự. 
- 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_mam_chu_de_gia_dinh_va_ngay_hoi_cua_co_giao_nam.doc