Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 đến tuần 35 - Tạ Thị Minh Thái
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ mới và khó trong bài.
2. Kĩ năng: - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.
3. Thái độ: - Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.
- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Chuẩn bị:
+ GIÁO VIÊN: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
+ HS: Xem trước bài.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 đến tuần 35 - Tạ Thị Minh Thái
Lịch giảng dạy tuần 33 (Từ ngày 2/5 đến 6/5) Thứ Ngày Môn Tên bài dạy HAI 30/4 Tập đọc Toán Đạo đức Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em. Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình. Dành cho địa phương. BA 1/5 Thể dục Toán Tập làm văn LT và Câu Khoa học Môn thể thao tự chọn – TC :”Dẫn bóng” Luyện tập Ôn tập về tả người. Mở rộng vốn từ – Trẻ em Tác động của con người đến môi trường rừng. TƯ 2/5 Toán Tập đọc Địa lí Chính tả Mĩ thuật Luyện tập chung Sang năm con lên bảy. Ôn tập cuối năm (Nghe- viết) trong lời mẹ hát. NĂM 3/5 Thể dục Toán LT và Câu Tập làm văn Lịch sử Môn thể thao tự chọn – TC :”Dẫn bóng” Một số dạng bài toán đã học. Ôn tập về dấu câu- “Dấu ngoặc kép”. Tả người (Kiểm tra viết). Ôn tập lịch sử nước ta từ giũa thế kỉ XIX đến nay. SÁU 4/5 Toán Khoa học Kĩ thuật Kể chuyện A...1 học sinh đọc toàn bài. Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu. Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ đó. Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1. Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng. Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2. Giáo viên nói với học sinh: mỗi điều luật gồm 3 ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể hiện 1 quyền của trẻ em, xác định người đảm bảo quyền đó( điều 10); khuyến khích việc bảo trợ hoặc nghiêm cấm việc vi phạm (điều 11). Nhiệm vụ của em là phải tóm tắt mỗi điều nói trên chỉ bằng 1 câu – như vậy câu đó phải thể hiện nội dung quan trọng nhất của mỗi điều. Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt. Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3. Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận. Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem mình đã thực hiện những bổn phận đó như thế nào: bổn phận nào được thực hiện tốt, bổn phận nào thực hiện chưa tốt. Có thể chọn chỉ 1,2 bổn phận để tự liên hệ. Điều quan trọng là sự liên hệ phải thật, phải chân thực. Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực hiện tốt những bổn phận nào. v Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt ở đường phố( xóm làng) để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài “Sang năm con lên bảy” đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài. Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời câu hỏi. Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài. Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK. VD: người đỡ đầu, năng khiếu, văn hoá, du lịch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, t...hữ nhật, hình lập phương + HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Sửa bài Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Ôn tập về tính diện tích, thể tích mộtt số hình. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Þ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vôi = S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa . Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này? Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân, cách làm Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Thi đua ( tiếp sức ): Đề bài: Một bể nước dạng HHCN có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m, chiều cao 1m. Hiện bể không có nước. Người ta mở vòi nước cho chảy vào bể, mổi giờ 0,5m3. Hỏi bao nhiêu lâu thì bể đầy? Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết – dặn dò: Về nhà làm bài lại bài 3 Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học. + Hát. Giải Diện tích hình vuông cũng là diện tích hình thang: 10 ´ 10 = 100 (cm2) Chiều cao hình thang: 100 ´ 2 : ( 12 +8 ) = 10 (cm) Đáp số: 10 cm Học sinh sửa bài Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu Học sinh nêu Học sinh làm bài vào vở + 1 Học sinh vào bảng nhóm. Giải Diện tích 4 bức tường phía trong là: (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2) Diện tích trần nhà là 6 x 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2) Đáp số: 102,5 m2 Học sinh sửa bài Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải Giải Thể tích cái hộ
File đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_33_den_tuan_35_ta_thi_minh_thai.doc