Đề thi thử THPT QG môn Sinh học Năm 2019 - Mã đề 03 (Có đáp án)

Câu 1. Mạch rây được cấu tạo từ những thành phần nào sau đây ? 

     A. Các quản bào và ống rây.                                        B. Mạch gỗ và tế bào kèm. 

     C. Ống rây và mạch gỗ.                                               D. Ống rây và tế bào kèm. 

Câu 2. Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức nào sau đây? 

     A. tiêu hoá nội bào.                                                      B. tiêu hoá ngoại bào. 

     C. tiêu hoá ngoại bào và nội bào.                                D. túi tiêu hoá. 

Câu 3. Nucleotit không phải là đơn phân cấu trúc nên loại phân tử nào sau đây? 

     A. ADN.                            B.mARN.                         C. tARN.                         D. protein. 

Câu 4. Loại phân tử nào sau đây không có liên kết hidro? 

     A. ADN.                            B.mARN.                         C. tARN.                         D. rARN. 

Câu 5. Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào? 

     A. Đột biến gen.                B. Đột biến đa bội.            C. Đột biến đảo đoạn.     D. Đột biến lặp đoạn. 

doc 16 trang Lệ Chi 23/12/2023 7160
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT QG môn Sinh học Năm 2019 - Mã đề 03 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG môn Sinh học Năm 2019 - Mã đề 03 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT QG môn Sinh học Năm 2019 - Mã đề 03 (Có đáp án)
Moon.Vn 
GV: Phan Khắc Nghệ
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 
Môn thi: SINH HỌC – ĐỀ SỐ 03
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1. Mạch rây được cấu tạo từ những thành phần nào sau đây ? 
	A. Các quản bào và ống rây. 	B. Mạch gỗ và tế bào kèm. 
	C. Ống rây và mạch gỗ. 	D. Ống rây và tế bào kèm. 
Câu 2. Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức nào sau đây? 
	A. tiêu hoá nội bào. 	B. tiêu hoá ngoại bào. 
	C. tiêu hoá ngoại bào và nội bào. 	D. túi tiêu hoá. 
Câu 3. Nucleotit không phải là đơn phân cấu trúc nên loại phân tử nào sau đây? 
	A. ADN. 	B. mARN. 	C. tARN. 	D. protein. 
Câu 4. Loại phân tử nào sau đây không có liên kết hidro? 
	A. ADN. 	B. mARN. 	C. tARN. 	D. rARN. 
Câu 5. Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào? 
	A. Đột biến gen. 	B. Đột biến đa bội. 	C. Đột biến đảo đoạn.	D. Đột biến lặp đoạn. 
Câu 6. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Thể một của loài này có bao nhiêu NST? 
	A. ...t khoáng. 	D. ôxi từ không khí. 
Câu 18. Tại sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí của bồ câu lại cao hơn hiệu quả trao đổi khí của chuột? 
	A. Vì chim có đời sống bay lượn nên lấy được các khí ở trên cao sạch và có nhiều oxi hơn. 
	B. Vì chim có đời sống bay lượn nên cử động cánh chim giúp phổi chim co giãn tốt hơn. 
	C. Vì phổi chim có hệ thống ống khí trao đổi khí trực tiếp với các tế bào phổi còn phổi chuột có các phế nang phải trao đổi khí qua hệ thống mao mạch nên trao đổi khí chậm hơn. 
	D. Vì hệ thống hô hấp của chim gồm phổi và hệ thống túi khí, hô hấp kép và không có khí cặn. 
Câu 19. Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể? 
	A. Đột biến mất đoạn. 	B. Đột biến gen. 
	C. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ. 	D. Đột biến đảo đoạn ngoài tâm động. 
Câu 20. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây đúng? 
	A. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân thực chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN. 
	B. Enzym ADN pôlimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới. 
	C. ADN của ti thể và ADN ở trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau. 
	D. Tính theo chiều tháo xoắn, mạch mới bổ sung với mạch khuôn có chiều 5’ – 3’ được tổng hợp gián đoạn. 
Câu 21. Một loài động vật, tiến hành lai thuận và lai nghịch cho kết quả như sau: 
Lai thuận: ♂ Mắt đỏ × ♀ Mắt trắng → F1 có 100% cá thể mắt trắng.
Lai nghịch: ♂ Mắt trắng × ♀ Mắt đỏ → F1 có 100% cá thể mắt đỏ.
Nếu cho con đực F1 ở phép lai nghịch giao phối với con cái F1 ở phép lai thuận, thu được F2. Theo lí thuyết, số cá thể mắt trắng ở F2 chiếm tỉ lệ:
	A. 0%. 	B. 25%. 	C. 50%. 	D. 100% 
Câu 22. Khi nói về sự hình thành loài mới bằng con đường địa lí, phát biểu nào sau đây đúng? 
	A. Là phương thức hình thành loài chủ yếu gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật. 
	B. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật. 
	C. Quá trình hình thàn..., A, a.
Câu 27. Một cơ thể đực có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì tối thiểu sẽ cho 4 loại giao tử. 
	B. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân không thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử. 
	C. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì có thể sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1. 
	D. Nếu chỉ có 5 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì các loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau. 
Câu 28. Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, không phát sinh đột biến. Tiến hành phép lai ♂AaBbDd ×♀aaBbDD, thu được F1. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? 
	A. Đời F1 có 32 kiểu tổ hợp giao tử. 
	B. Ở F1, kiểu hình trội về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 3/8. 
	C. F1 có 8 loại kiểu hình và 12 kiểu gen. 
	D. Có 6 kiểu gen quy định kiểu hình trội về cả 3 tính trạng.
Câu 29. Khi nói về vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi (quần thể thích nghi), có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chọn lọc tự nhiên có vai trò hình thành các kiểu gen thích nghi, qua đó tạo ra các kiểu hình thích nghi.
II. Chọn lọc tự nhiên có vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể.
III. Chọn lọc tự nhiên có vai trò tạo ra tổ hợp gen thích nghi, sàng lọc và loại bỏ cá thể có kiểu hình không thích nghi.
IV. Chọn lọc tự nhiên có vai trò làm tăng sức sống và tăng khả năng sinh sản của những cá thể có kiểu hình thích nghi.
	A. 3. 	B. 1. 	C. 2. 	D. 4. 
Câu 30. Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 
I. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài.
II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.
III. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho s

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_qg_mon_sinh_hoc_nam_2019_ma_de_03_co_dap_an.doc