Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Sinh học Năm 2018 (Mã đề 215) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Câu 91: Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với một hệ sinh thái?

A. Trong hệ sinh thái sự biến đổi vật chất diễn ra theo chu trình.

B. Trong hệ sinh thái sự biến đổi năng lượng có tính tuần hoàn.

C. Trong hệ sinh thái càng lên bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm dần.

D. Trong hệ sinh thái sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn.

Câu 92: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?

A. Mất đoạn.                                                            B. Lặp đoạn.

C. Chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.                D. Đảo đoạn.

Câu 93: Trường hợp nào các cá thể trong quần thể phân bố đồng đều?

A. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.

B. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể cạnh tranh gay gắt.

C. Điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

D.  Điều kiện sống phân bố đồng đều, các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt.

Câu 94: Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau:

(1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.

(2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.

(3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.

(4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiển gen của quần thể

(5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.

Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là:

A. (2), (4).                        B. (1), (3).                        C. (2), (5).                        D. (1), (4).

doc 5 trang Lệ Chi 23/12/2023 6840
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Sinh học Năm 2018 (Mã đề 215) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Sinh học Năm 2018 (Mã đề 215) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Sinh học Năm 2018 (Mã đề 215) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
LIÊN TRƯỜNG THPT TP VINH
KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2018
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: SINH HỌC
 (Đề thi có 05 trang)
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi: 215
Họ và tên thí sinh:............................................... SBD:.................
Câu 81: Vốn gen của quần thể giao phối có thể được làm phong phú thêm do
A. các cá thể nhập cư mang đến quần thể những alen mới.
B. sự giao phối của các cá thể có cùng huyết thống hoặc giao phối có chọn lọc.
C. thiên tai làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể.
D. chọn lọc tự nhiên đào thải những kiểu hình có hại ra khỏi quần thể.
Câu 82: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
A. Khi cây ở ngoài ánh sáng	B. Khi lượng axit abxixic (AAB) tăng lên.
C. Khi cây ở trong bóng râm.	D. Khi cây thiếu nước.
Câu 83: Chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung các con vật khác nhau, tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen...nào?
A. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
B. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
C. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
D. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ.
Câu 91: Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với một hệ sinh thái?
A. Trong hệ sinh thái sự biến đổi vật chất diễn ra theo chu trình.
B. Trong hệ sinh thái sự biến đổi năng lượng có tính tuần hoàn.
C. Trong hệ sinh thái càng lên bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm dần.
D. Trong hệ sinh thái sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn.
Câu 92: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Mất đoạn.	B. Lặp đoạn.
C. Chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.	D. Đảo đoạn.
Câu 93: Trường hợp nào các cá thể trong quần thể phân bố đồng đều?
A. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
B. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể cạnh tranh gay gắt.
C. Điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
D.  Điều kiện sống phân bố đồng đều, các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt.
Câu 94: Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau:
(1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
(2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
(3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.
(4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiển gen của quần thể
(5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là:
A. (2), (4).	B. (1), (3).	C. (2), (5).	D. (1), (4).
Câu 95: Chất được tách ra khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là
A. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat).	B. ALPG (anđêhit photphoglix...ột quần xã sinh vật từng sống và thường dẫn đến một quần xã ổn định.
(4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
(5) Nghiên cứu diễn thế giúp chúng ta có thể khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường.
A. 2. 	B. 1. 	C. 4.	D. 3. 
Câu 101: Có bao nhiêu nhận định sau đây không đúng khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực?
(1) Số lượt tARN bằng số côđon trên mARN.
(2) Với 2 loại nuclêôtit A và G có thể tạo ra tối đa 8 loại mã bộ ba khác nhau.
(3) Có 2 loại ARN vận chuyển axit amin kết thúc.
(4) Số axit amin trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN.
(5) Khi một ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại, mARN phân giải và giải phóng các nuclêôtit vào môi trường nội bào.
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 102: Để tách chiết sắc tố từ cây rau dền, ta phải dùng dung môi là cồn và benzen. 
Cho các phát biểu sau về kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm:
(1) Dùng benzen làm dung môi để hòa tan diệp lục tố và cồn để tách carotenoit.
(2) Dùng cồn làm dung môi để hòa tan diệp lục tố và benzen để tách carotenoit.
(3) Vì sắc tố chỉ tan trong dung môi hữu cơ, không tan trong nước.
(4) Lớp dưới của dịch chiết có màu vàng (carotenoit), lớp trên có màu xanh lục.
(5) Lớp dưới của dịch chiết có màu xanh lục, lớp trên màu vàng (carotenoit)
Số phát biểu không đúng là:
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 1.
Câu 103: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do một cặp gen quy định, tính trạng dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đỏ có 16% số cây hoa vàng, quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen trong cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Ch

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_qg_lan_2_mon_sinh_hoc_nam_2018_ma_de_215_tru.doc
  • docxĐÁP ÁN THI THỬ LẦN 2-2018 HHT.docx