Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Sinh học Năm 2018 (Mã đề 209) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
Câu 91: Một quần thể tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7AA: 0,1Aa: 0,2aa. Tần số các alen trong quần thể khi đó là:
A. 0,75A; 0,25a. B. 0,55A; 0,45a. C. 0,65A; 0,35a. D. 0,25A; 0,75a.
Câu 92: Trường hợp nào các cá thể trong quần thể phân bố đồng đều?
A. Điều kiện sống phân bố đồng đều, các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt.
B. Điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
D. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể cạnh tranh gay gắt.
Câu 93: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể. D. Đảo đoạn.--------
Câu 94: Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau ở cả F1 và F2, tỉ lệ kiểu hình phân bố đều ở hai giới tính thì có thể rút ra kết luận gì?
A. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể Y.
B. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X.
C. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
D. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trong tế bào chất.
Câu 95: Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ sinh thái giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là
A. cộng sinh, kí sinh vật chủ, hợp tác. B. vật ăn thịt – con mồi, hợp tác, hội sinh.
C. ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh, hợp tác. D. cộng sinh, hội sinh, hợp tác.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Sinh học Năm 2018 (Mã đề 209) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN LIÊN TRƯỜNG THPT TP VINH KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2018 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: SINH HỌC (Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi: 209 Họ và tên thí sinh:............................................... SBD:................. Câu 81: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào? A. Khi cây ở ngoài ánh sáng B. Khi cây thiếu nước. C. Khi cây ở trong bóng râm. D. Khi lượng axit abxixic (AAB) tăng lên. Câu 82: Vai trò của kali đối với thực vật là A. thành phần của prôtêin và axít nuclêic. B. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim. C. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim. D. thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. Câu 83: Nhân tố nào sau đây có thể làm cho một alen có lợi bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại trở nên phổ biến trong quần thể? A. Đột biến. B. Các yếu ...ng miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng. B. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng. C. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng. D. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng. Câu 91: Một quần thể tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7AA: 0,1Aa: 0,2aa. Tần số các alen trong quần thể khi đó là: A. 0,75A; 0,25a. B. 0,55A; 0,45a. C. 0,65A; 0,35a. D. 0,25A; 0,75a. Câu 92: Trường hợp nào các cá thể trong quần thể phân bố đồng đều? A. Điều kiện sống phân bố đồng đều, các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt. B. Điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường. D. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể cạnh tranh gay gắt. Câu 93: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng số lượng gen trên một nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể. D. Đảo đoạn.-------- Câu 94: Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau ở cả F1 và F2, tỉ lệ kiểu hình phân bố đều ở hai giới tính thì có thể rút ra kết luận gì? A. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể Y. B. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X. C. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. D. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trong tế bào chất. Câu 95: Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Mối q...g hợp glucôzơ là A. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat). B. ALPG (anđêhit photphoglixêric). C. AM (axitmalic). D. APG (axit phốtphoglixêric). Câu 100: Có bao nhiêu nhận định sau đây không đúng khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực? (1) Số lượt tARN bằng số côđon trên mARN. (2) Với 2 loại nuclêôtit A và G có thể tạo ra tối đa 8 loại mã bộ ba khác nhau. (3) Có 2 loại ARN vận chuyển axit amin kết thúc. (4) Số axit amin trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN. (5) Khi một ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại, mARN phân giải và giải phóng các nuclêôtit vào môi trường nội bào. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 101: Trường hợp nào dưới đây làm tăng huyết áp và vận tốc máu? A. Đang nghỉ ngơi, thư giãn. B. Sống ở nơi có không khí trong lành, nhiều cây xanh. C. Sau khi nín thở quá lâu. D. Tuyến trên thận tiết ra ít anđôstêron. Câu 102: Ở một loài sinh vật 2n = 20. Một thể đột biến mà cơ thể có một số tế bào có 21 nhiễm sắc thể, một số tế bào có 19 nhiễm sắc thể, các tế bào còn lại có 20 nhiễm sắc thể. Đây là dạng đột biến A. đa bội chẵn, được phát sinh trong quá trình nguyên phân. B. lệch bội, được phát sinh trong quá trình nguyên phân. C. đa bội lẻ, được phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố hoặc mẹ. D. lệch bội, được phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở cả bố và mẹ. Câu 103: Khi nói về hệ sinh thái nhân tạo có các phát biểu sau: (1) Nhằm duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo con người bổ sung vật chất và năng lượng cho nó. (2) Rừng nguyên sinh, đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, là những ví dụ về hệ sinh thái nhân tạo. (3) Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại. (4) Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên. (5) Đối với hệ sinh thái nông nghiệp, chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích và có nhiều chuỗi được bắt đầu bằng
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_qg_lan_2_mon_sinh_hoc_nam_2018_ma_de_209_tru.doc
- ĐÁP ÁN THI THỬ LẦN 2-2018 HHT.docx