Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 9

Phần ITrắc nghiệm. ( 3 điểm ).

Câu 1Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Chó lông ngắn x lông dài thu được F1. Những trường hợp nào sau đây là kết quả của F1.

a.1 L. ngắn: 1 L. dài.

b. Toàn lông ngắn.

c. Toàn lông dài.

d. 3 L. ngắn: 1 L. dài.

Câu 2Cho sơ đồ lai sau: AABB x aabb F1 AaBb. kết quả sai ở giao tử F1 là.

a. Ab.

b aB.

c. Aa

d. AB.

Câu 3. Thế nào là phép lai phân tích.

a. Là phép lai giữa các cá thể mang kiểu gen dị hợp.

b. Là phép lai giữa các cá thể mang kiểu hình trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang kiểu hình lặn.

c. Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội dị hợp với cá thể mang tính trạng lặn.

d. Cả a, b & c.

Câu 4. Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thì.

a. Sự phân li của các cặp tính trạng độc lập với nhau.

b. F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ 3 trội : 1 lặn.

c. F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó.

d. Cả a, b & c.

Câu 5. ADN nguyên phân dựa trên nguyên tắc.

a. Nguyên tắc bổ xung.

b. Nguyên tắc bán bảo toàn.

c. Nguyên tắc khuôn mẫu.

d. Cả a, b & c.

Câu 6. Một cơ thể mang hai gen không giống nhau được gọi là.

a. Thể dị hợp.

b. Thể đồng hợp.

c. Cơ thể lai.

d. Thể đồng tính.

docx 15 trang Bảo Giang 29/03/2023 9420
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 9

Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 9
Đề kiểm lớp 9 môn Sinh học - Đề 1
Phần I: Trắc nghiệm. ( 3 điểm ).
Câu 1. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Chó lông ngắn x lông dài thu được F1. Những trường hợp nào sau đây là kết quả của F1.
a.1 L. ngắn: 1 L. dài.
b. Toàn lông ngắn.
c. Toàn lông dài.
d. 3 L. ngắn: 1 L. dài.
Câu 2. Cho sơ đồ lai sau: AABB x aabb F1 AaBb. kết quả sai ở giao tử F1 là.
a. Ab.
b aB.
c. Aa
d. AB.
Câu 3. Thế nào là phép lai phân tích.
a. Là phép lai giữa các cá thể mang kiểu gen dị hợp.
b. Là phép lai giữa các cá thể mang kiểu hình trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang kiểu hình lặn.
c. Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội dị hợp với cá thể mang tính trạng lặn.
d. Cả a, b & c.
Câu 4. Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thì.
a. Sự phân li của các cặp tính trạng độc lập với nhau.
b. F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ 3 trội : 1 lặn.
c. F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó.
d. Cả a, b & c.
C...A. Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh (aa).
B. Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa).
C. Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa).
D. Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (AA).
B. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm): Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa của di truyền học.
Câu 2 (2 điểm):
a. Loài cải bắp có bộ NST lưỡng bội 2n = 18. Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST, crômatit ở kì giữa và kì sau.
b. Cho đoạn gen có trình tự các Nu trên mạch gốc như sau:
- T - G - X - A - A - T - X - G - A - T -
Hãy viết trình tự các Nu trên phân tử ARN được tổng hợp từ mạch gốc trên?
Câu 3 (1,5 điểm): Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.
Câu 4 (1 điểm): Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ có đúng không? Giải thích?
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 9
1. Men đen đã tiến hành trên đối tượng nào để thực hiện các thí nghiệm của mình?
A. Cây cà chua.          B. Ruồi giấm.
C. Cây Đậu Hà Lan.      D. Trên nhiều loài côn trùng.
2. Hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là
A. Cặp gen tương phản.               B. Cặp tính trạng tương phản
C. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản.   D. Hai cặp gen tương phản.
3. Đặc điểm nào của cây Đậu Hà Lan tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu các quy luật di truyền của Men đen?
A. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt.   B. Sinh sản và phát triển mạnh.
C. Tốc độ sinh trưởng nhanh.                 D. Có hoa đơn tính.
4. Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là
A. Tính trạng lặn          B. Tính trạng tương ứng.
C. Tính trạng trung gian.   D. Tính trạng trội.
5. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?
A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
B. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.
C. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được.
D. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.
6. Quy luật phân li được Menđen phát hiện trên cơ sở thí nghi... chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau.
15. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ
A. 2A : 1a    B. 3A : 1a.    C. 1A : 1a.     D. 1A : 2a.
16. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?
A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
B. Phương pháp thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.
C. Phương pháp dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được.
D. Phương pháp theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.
17. Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 gọi là gì?
A. Tính trạng lặn.        B. Tính trạng tương ứng.
C. Tính trạng trung gian.  D. Tính trạng trội.
18. Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng?
A. P: AaBb x Aabb     B. P: AaBb x aabb
C. P: aaBb x AABB    D. P: AaBb x aaBB
19. Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể được gọi là
A. Kiểu di truyền   B. Kiểu gen.   C. Tính trạng    D. Kiểu gen và kiểu hình.
PHẦN 2
1. Cơ chế dẫn đến sự phát sinh đột biến gen là gì?
A. Rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN.
B. Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào.
C. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào.
D. Sự không phân li của NST trong nguyên phân.
2. Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào?
A. Kì sau       B. Kì giữa       C. Kì đầu     D. Kì cuối.
3. Trong phân bào lần I của giảm phân, diễn ra tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và bắt chéo với nhau ở kì nào?
A. Kì sau B. Kì giữa. C. Kì đầu  D. Kì cuối.
4. Mỗi chu kì xoắn của ADN cao 34Ao gồm 10 cặp nuclêôtit. Vậy chiều dài của mỗi cap nuclêôtit tương ứng sẽ là
A. 1,7Ao B. 340Ao C. 17Ao. D. 3,4 Ao
5. Ở người sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai?
A. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XY
B. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_9.docx