Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 11 chuyên Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm). Chọn đáp án đúng nhất(A, B, C, D) và ghi vào ô trên

Câu 1:  Đun nóng 36 gam CH3COOH với 46 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 31,68 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là

          A.  50,0%.                         B.  60,0%.                          C.  75,0%.                         D.  40,0%.

Câu 2:  Phát biểu nào sau đây sai?

          A.  Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì có kết tủa xuất hiện.     

          B.  Tinh bột là lương thực của con người.                   

          C.  Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ.                                    

          D.  Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau vì có cùng công thức phân tử.

Câu 3:  Lên men 60 gam glucozơ, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong thu được 12 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên 10 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Hiệu suất phản ứng lên men là

          A.  75,0%.                         B.  60,0%.                          C.  67,5%.                         D.  54,0%.

Câu 4:  Fructozơ không phản ứng với chất nào trong các chất sau?

          A.  Cu(OH)2  trong môi trường kiềm.                         B.  H2 có Ni xúc tác, đun nóng.          

          C.  Dung dịch AgNO3  trong NH3, đun nóng.            D.  Nước brom.

Câu 5:  Đun nóng 21,9 gam este đơn chức với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 12 gam NaOH phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam trên cần dùng vừa đủ 42,56 lít O2  (đktc). Giá trị của m là

          A.  58,40.                           B.  43,80.                           C.  29,20.                           D.  26,28.

Câu 6:  Có các phát biểu sau:

           (a) Chất béo thuộc loại hợp chất este.

          (b) Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước.

          (c) Nhiều este không tan trong nước và nổi trên mặt nước do chúng không tạo được liên kết hiđro với nước và nhẹ hơn nước.

          (d) Dầu ăn và mỡ bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố. 

          Các phát biểu đúng 

          A.  (a), (b).                         B.  (a), (b), (c), (d).            C.  (b), (c).                         D.  (a), (c).

Câu 7:  Đường saccarozơ (đường kính) có công thức hóa học là

          A.  C6H12O6.                   B.  C6H10O5.                   C.  C12H22O11.               D.  C2H4O2.

docx 5 trang Lệ Chi 21/12/2023 660
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 11 chuyên Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 11 chuyên Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 11 chuyên Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC
(Đề có 04 trang)
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1
Môn: Hóa Học Lớp: 11 (Chương trình Chuyên )
Thời gian làm bài: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm). Chọn đáp án đúng nhất(A, B, C, D) và ghi vào ô trên
Câu 1: Đun nóng 36 gam CH3COOH với 46 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 31,68 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
	A. 50,0%.	B. 60,0%.	C. 75,0%.	D. 40,0%.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai?
	A. Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì có kết tủa xuất hiện.	
	B. Tinh bột là lương thực của con người.	
	C. Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ.	
	D. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau vì có cùng công thức phân tử.
Câu 3: Lên men 60 gam glucozơ, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong thu được 12 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên 10 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Hiệu suất phản ứng lên men là
	A. 75,0%.	B. 60,0%.	C. 67,5%.	D. 54,0%.
Câu 4: F...nào sau đây?
	A. Kim loại Na.	B. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).	
	C. Dung dịch NaOH, đun nóng.	D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
Câu 14: X là hợp chất hữu cơ đơn chức, là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H8O2. X tác dụng với NaOH dư theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là
	A. 2.	B. 6.	C. 4.	D. 3.
Câu 15: Este nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm CH3COONa và CH3CHO?
	A. CH3COOCH=CHCH3.	B. HCOOCH=CH2.	C. CH3COOCH=CH2.	D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 16: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 tác dụng hết với 100 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
	A. 8,20.	B. 12,20.	C. 11,20.	D. 7,62.
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
	(a) H2NCH2COONH3CH3 là este của glyxin. 
	(b) triolein là chất rắn ở nhiệt độ thường, dễ tan trong nước.
	(c) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc.
	(d) Hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t0) thu được tripanmitin.
	(e) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố.
	(f) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
	Số phát biểu đúng là
	A. 5.	B. 4.	C. 6.	D. 3.
Câu 18: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai chất có cùng công thức phân tử. 
Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Chất Y có công thức phân tử C4H2O4Na2.	
	B. Chất T có đồng phân hình học.	
	C. Chất Z không làm mất màu nước brom.	
	D. Chất X có hai công thức cấu tạo.
Câu 19: Hợp chất X có công thức phân tử C10H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): 
	C10H8O4 + 2NaOH → X1 + X1 ; 
	X1 + 2HCl → X3 + 2NaCl; 
	X3 + X2 X4 + H2O. 
	Phân tử khối của X4 là
	A. 358.	B. 210.	C. 254.	D. 376.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit oleic, vinyl a...yletylamin	B. isopropylamin.	C. isopropanamin	D. etylmetylamin.
Câu 5: Có 4 hóa chất : metyl amin (1), phenyl amin (2), điphenyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là 
	A. 3 < 2 < 1 < 4.	B. 4 < 1 < 2 < 3.	C. 2 < 3 < 1 < 4.	D. 1 < 2 < 3 < 4.
Câu 6: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là 
	A. 3,425.	B. 3,825.	C. 4,725.	D. 2,550.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng? 
	A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. 	
	B. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. 	
	C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. 	
	D. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Ala nhưng không có Val-Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là
	A. Gly và Val. 	B. Gly và Gly.	C. Ala và Gly.	D. Ala và Val.
Câu 9: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
	A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.	B. 1,2-điclopropan; vinyl axetilen; vinyl benzen; toluen.	C. stiren; clobezen; isopren; but-1-en.	D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
Câu 10: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
	A. H2NCH2COOH.	B. C6H5NH2.	C. C2H5OH.	D. CH3NH2.
Câu 11: Mô tả không đúng về cấu trúc mạch của các polime là:
	A. Cao su lưu hóa có dạng mạch mạng không gian.	B. Amilopectin có dạng mạch phân nhánh.	
	C. PVA có dạng mạch phân nhánh.	D. PVC có dạng mạch thẳng.
Câu 12: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với
	A. HCl, NaOH.	B. NaOH, NH3.	C. Na2CO3, HCl.	D. HNO3, CH3COOH.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm 

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_11_chuyen_nam_2020_truong_thpt_chu.docx