Đề kiểm tra và ma trận đề Cuối kì II môn Tin học Lớp 11 Năm học 2020- 2021 (Có đáp án)

Phần 1: Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1: (TH2.1) Cho khai báo sau :

Var a :array[0..16] of integer ;

Câu lệnh nào dưới đây sẽ in ra tất cả các phần tử của mảng trên?

A. For k:=1 to 16 do write(a[k]); B. For k:=16 downto 0 write(a[k]);  
C. For k:=16 downto 1 do write(a[k]); D. For k:= 0 to 15 do write(a[k]);  

Câu 2: (NB2.1)Cách viết nào sau đây là ĐÚNG khi khai báo mảng một chiều?

A. Var : array[kiểu chỉ số] of ;
B. Var : array[tên biến mảng] of ;
C. Var of ;
D. Var : array[kiểu chỉ số] of ;

Câu 3: (TH1.1) Sau khi thực hiện đoạn lệnh sau:

                       S:=0; 

For i:=1 to 4 do S:=S+i;

           S có giá trị là bao nhiêu?

A. 1. B. 4.
C. 8. D. 10.

Câu 4: (NB1.1) Cho đoạn chương trình For i := 0 to 5 do write(i); 
Em hãy cho biết số lần lặp của đoạn chương trình trên?

A. 4. B. 5.
C. 6. D. 7.

Câu 5: (TH2.1) Cho mảng một chiều A gồm N phần tử, muốn nhập giá trị cho tất cả các phần tử của mảng A ta dùng lệnh nào?

A. For i := 1 to N do write(A[i]); B. For i := 1 to N do readln(A[i]);
C. Readln(‘A[i]’); D. Writeln(A[i]);

 

 
     

Câu 6: (NB2.2) Cú pháp nào sau đây khai báo biến có kiểu dữ liệu xâu?

A. Const : String[độ dài lớn nhất];  
B. Var : Array[độ dài lớn nhất];  

C. Var : Char[độ dài lớn nhất];

D. Var : String[độ dài lớn nhất];

 

Câu 7: (TH2.2) Cho xâu S có giá trị là: 'Viet Nam que huong toi' kết quả của hàm Length(S) là bao nhiêu?

A. 24 B. 18
C. 22 D. 23
docx 15 trang Lệ Chi 22/12/2023 480
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra và ma trận đề Cuối kì II môn Tin học Lớp 11 Năm học 2020- 2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra và ma trận đề Cuối kì II môn Tin học Lớp 11 Năm học 2020- 2021 (Có đáp án)

Đề kiểm tra và ma trận đề Cuối kì II môn Tin học Lớp 11 Năm học 2020- 2021 (Có đáp án)
2.4. Kiểm tra cuối kỳ II lớp 11 
a) Ma trận 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 
MÔN: TIN HỌC 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 PHÚT 
TT 
Nội dung kiến thức 
Đơn vị kiến thức 
Mức độ nhận thức 
Tổng 
% tổng điểm 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng 
Vận dụng cao 
Số câu hỏi 
Thời gian 
(phút) 
Số CH 
Thời gian 
(phút) 
Số CH 
Thời gian 
(phút) 
Số CH 
Thời gian 
(phút) 
Số CH 
Thời gian 
(phút) 
TN 
TL 
1
Tổ chức lặp
1. Cấu trúc lặp
1
0.75
1
1.25
1*
10
1**
8
28
3
45
100%
2
Kiểu dữ liệu có cấu trúc
1. Kiểu mảng và biến có chỉ số
1
0.75
2
2.5
1*
1**
2. Kiểu dữ liệu xâu
2
0.75
2
2.5
1*
1**
3
Tệp và xử
lí tệp
1. Phân loại và khai báo tệp
3
2.25
2
2.5
1*
2. Xử lí tệp
3
2.25
2
2.5
1*
4
Chương
trình con
1. Chương trình con và phân loại
3
1.5
2
2.5
2. Thủ tục, hàm
3
3.75
1
1.25
2*
Tổng
16
12
12
15
2
10
1
8
28
3
45
100%
Tỉ lệ % 
40% 
30% 
20% 
10% 
100% 
Tỉ lệ chung 
70% 
30% 
100% 
5
Đánh giá kĩ ...số lần biết trước. 
Thông hiểu: 
Thông qua ví dụ, giải thích được trong một thuật toán có thể cần sử dụng cấu trúc lặp để mô tả những công việc mà chúng được lặp lại một cách xác định. Câu 3.
Giải thích được hoạt động của cấu trúc lặp và câu lệnh lặp trong hai trường hợp: 
Lặp kiểm tra điều kiện trước. 
Lặp với số lần biết trước. 
Vận dụng: 
Sử dụng được cấu trúc lặp trong các thuật toán cần đến điều khiển lặp. 
1 
1 
1* 
1** 
Chuyển được cấu trúc lặp trong thuật toán cho trước sang câu lệnh lặp phù hợp trong chương trình. 
Vận dụng cao: 
Sử dụng được câu lệnh lặp (lặp kiểm tra điều kiện trước và lặp với số lần định trước) để viết chương trình cài đặt thuật toán cho một số bài toán đơn giản.
2 
Kiểu dữ liệu có cấu trúc 
1. Kiểu mảng và biến có chỉ số 
Nhận biết: 
Nêu được khái niệm mảng một chiều. 
Nêu được cách khai báo và truy cập (tham chiếu) đến các phần tử của mảng một chiều. Câu 2.
Nêu được cách nhập từ bàn phím các phần tử của mảng một chiều. 
Nêu được cách in ra màn hình mảng một chiều. 
Thông hiểu: 
Giải thích được các đặc trưng của mảng một chiều: hữu hạn, có thứ tự, cùng một kiểu dữ liệu và truy cập qua chỉ số. 
Giải thích được để làm việc với mảng một chiều trong chương trình cần thực hiện được các công việc: 
Khai báo mảng (khai báo số lượng các phẩn tử, kiểu phần tử và cách đánh số các phần tử của mảng). 
Nhập mảng. Câu 5.
Truy cập để tính toán trên mảng và in ra mảng. Câu 1.
Vận dụng: 
Sử dụng được kiểu dữ liệu mảng một chiều trong các thuật toán giải quyết một số bài toán đơn giản. Trong đó yêu cầu duyệt mảng chỉ sử dụng một câu lệnh lặp. TL-Câu 2.
Vận dụng cao: 
Sử dụng được kiểu dữ liệu mảng một chiều trong các thuật toán giải quyết một số bài toán đơn giản. Trong đó yêu cầu duyệt mảng có thể sử dụng các câu lệnh lặp lồng nhau. Đ. Máy_Câu 2
1 
2 
1* 
1** 
2. Kiểu dữ liệu xâu 
Nhận biết: 
Nêu được xâu là một dãy kí tự (có thể coi xâu là mảng một chiều). 
Nêu được cách khai báo xâu, gán giá trị trực tiếp cho xâ...28
Thông hiểu: 
Phân biệt được Hàm và Thủ tục; Câu 24
Bước đầu phân loại được chương trình con: dạng hàm và dạng thủ tục. Câu 25.
3 
2 
2. Thủ tục, 
hàm 
Nhận biết: 
Trình bày được cấu trúc một thủ tục, hàm. 
Nêu được tham số hình thức là các biến khai báo cho dữ liệu vào/ra của thủ tục, hàm. Câu 23.
Nêu được biến cục bộ là các biến được dùng riêng trong thủ tục, hàm. Câu 20
Nêu được cách gọi thực hiện một thủ tục, hàm từ một chương trình khác. Câu 21
Thông hiểu: 
Giải thích được mối liên quan giữa chương trình và chương trình con (thủ tục, hàm). Câu 26
Vận dụng: 
Trong các tình huống/ví dụ cụ thể, chỉ ra được các thành phần của phần đầu của thủ tục, hàm. 
Trong các tình huống/ví dụ cụ thể, viết được câu lệnh (gọi) thực hiện một thủ tục, hàm. 
Viết được thủ tục, hàm đơn giản. 
3 
1 
2* 
Tổng
16
12
2
1
5 
Đánh giá kĩ năng thực hành trên máy tính 
Vận dụng: 
Bước đầu cài đặt một số bài toán đơn giản có cấu trúc (kiểu mảng, kiểu xâu), kiểu dữ liệu tệp... Vận dụng cao: 
Cài đặt một số bài toán có cấu trúc (kiểu mảng, kiểu xâu) kiểu dữ liệu tệp có sử dụng chương trình con. 
1 
1 
Lưu ý: 
Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. 
Các câu hỏi/bài tập ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi/bài tập tự luận; có thể kiểm tra, đánh giá ở phòng thực hành tùy thuộc vào điều kiện về phòng máy của từng trường (ưu tiên thực hành). 
Số điểm tính cho một câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Số điểm câu hỏi/bài tập tự luận, thực hành được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm trong ma trận. 
Những mục có dấu (*) giáo viên ra 2 câu hỏi/bài tập cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng trong 7 đơn vị kiến thức 1.1. Cấu trúc lặp, 2.1. Kiểu mảng và biến có chỉ số, 2.2. Kiểu dữ liệu xâu, 3. 1. Phân loại và khai báo tệp, 3. 2. Xử lí tệp, 4.2. Thủ tục, hàm. 
Những mục có dấu (**) giáo viên ra 1 câu hỏi/bài tập cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụ

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_va_ma_tran_de_cuoi_ki_ii_mon_tin_hoc_lop_11_nam.docx